K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

 

 

 

3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

0
Cho ca dao sau :Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ DiênMua một vác treVề che cái quánAi thù ai oánĐốt quán tôi điTôi thương cái cộtTôi nhớ cái kèoTôi thương cái đòn tayTôi nhớ cái cửaBạn nghèo gặp nhau.   3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được tám quan haiXuống...
Đọc tiếp

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

 

 

 

3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

1
30 tháng 1 2022
Dài quá ko làm đâu
Cho ca dao sau :Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được tám quan haiXuống dưới chợ MaiMua một cái đóTrời mưa trời gióVác đó đi đơmChạy vô ăn cơmChạy ra mất đó !Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ DiênMua một vác treVề che cái...
Đọc tiếp

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

0
1. Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là tháng khốn tháng nạn trong hai bài ca dao 2. Trong bài 1, nhân vật trữ tình ở vào tình cảnh như thế nào ?Từ 'đó' và cụm từ 'mất đó' ở đây có nhiều nghĩa .Bài ca dao chỉ nói chuyện 'mất đó' hay còn nói chuyện gì khác. Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình 3. Trong bài 2, nỗi nhớ...
Đọc tiếp

1. Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là tháng khốn tháng nạn trong hai bài ca dao 2. Trong bài 1, nhân vật trữ tình ở vào tình cảnh như thế nào ?Từ 'đó' và cụm từ 'mất đó' ở đây có nhiều nghĩa .Bài ca dao chỉ nói chuyện 'mất đó' hay còn nói chuyện gì khác. Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình 3. Trong bài 2, nỗi nhớ thương cái quán bị 'ai thù oán' đốt đi được diễn tả như thế nào ?Cái hay của cách diễn tả đó biểu hiện ở đâu? từ đây anh chị suy nghĩ gì về tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốn khó 4. Cũng như nhiều bài ca dao khác 2 bài trên có câu mở đầu giống nhau nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng anh chị hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy

0
GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNGTháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay đi dạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ Diên mua con gà máiVề nuôi hắn đẻ ra mười trứngMột trứng : ungHai trứng : ungBa trứng : ungBốn trứng : ungNăm trứng : ungSáu trứng : ungBảy trứng : ungCòn ba trứng nở ra ba con :Con : diều thaCon : quạ bắtCon : mặt cắt...
Đọc tiếp

GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!

Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNG

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

 Đi vay đi dạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái

Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng

Một trứng : ung

Hai trứng : ung

Ba trứng : ung

Bốn trứng : ung

Năm trứng : ung

Sáu trứng : ung

Bảy trứng : ung

Còn ba trứng nở ra ba con :

Con : diều tha

Con : quạ bắt

Con : mặt cắt xơi

Đừng than phận khó ai ơi !

Còn da : lông mọc, còn chồi : nảy cây.

(Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá Thông tin, 2001)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt trong bài ca dao.

Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?

Câu 3: Xác định 01 biện pháp biện pháp tu từ trong câu “Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn”.

Câu 4: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa được chỉ ra ở câu 3.

Câu 5: Hãy tìm câu tục ngữ mang ý nghĩa tương đương với câu ca dao: “Chớ tha phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”?

Câu 6: Em rút ra bài học sâu sắc gì cho bản thân từ bài ca dao?

 

0
..."Cái trăng tháng giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không đẹp lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng một. Cái đẹp của trăng tháng giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỷ, mặc dầu không có ai thấy để đoàn biết tâm sự mình, nhưng...
Đọc tiếp
..."Cái trăng tháng giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không đẹp lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng một. Cái đẹp của trăng tháng giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỷ, mặc dầu không có ai thấy để đoàn biết tâm sự mình, nhưng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trằng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào giũa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm như thấy mình bay trong không gian vô bờ bến."a) Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?b) Xác định nội dung của đoạn trích trên?c) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

a1. Phụ nữ Quốc tế chỉ chung những người phụ nữ trên toàn thế giới.

a2. Chỉ ngày lễ tôn vinh phụ nữ.

b1. Chì quê hương của nhà thơ Đỗ Phủ.

b2. Chỉ vị trí của Đỗ Phủ trong nền văn chương của Trung Quốc.

c1. Trật tự từ tạo cho người đọc hiểu đây là bài thơ  thể hiện tình cảm với những người lính của tác giả.

c2. Biểu thị ý nghĩa, bày tỏ tâm tư tình cảm của nhân vật đối với đồng đội của mình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Câu a1 biểu thị ngày Quốc tế phụ nữ bình thường như những ngày trong tuần còn câu a2 biểu thị đây là một ngày riêng biệt, khác với những ngày khác.

- Câu b1 biểu thị Đỗ Phủ là một nhà thơ người Trung Quốc rất nổi tiếng, câu b2 biệu thị đây là nhà thơ nổi tiếng khắp Trung Quốc

- Câu c1 có thể hiểu là những người lính của tác giả, còn câu c2 có thể hiểu là bài thơ nói lên sự cảm thông sâu sắc của tác giả củ tác giả.

Giúp tôi please. Đọc đoạn thơ sau rồi Trả lời câu hỏi từ 1 đến 4. " Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng 5 mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm... bờ ao đom đóm chập chờn trong leo lẻo những vui buồn xa xôi Mẹ ru cái lẽ ở đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần...
Đọc tiếp

Giúp tôi please.

Đọc đoạn thơ sau rồi Trả lời câu hỏi từ 1 đến 4.

" Bao giờ cho tới mùa thu

trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm

bao giờ cho tới tháng 5

mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao

Ngân hà chảy ngược lên cao

quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm...

bờ ao đom đóm chập chờn

trong leo lẻo những vui buồn xa xôi

Mẹ ru cái lẽ ở đời

sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn

bà ru mẹ...mẹ ru con

liệu mai sau các con còn chớ chăng?"

(Trích " Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" - Nguyễn Duy)

1. Chỉ ra Hai biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ "Bao giờ cho đến mùa thu/trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm/bao giờ cho đến tháng năm/mè ra trải chiếu ta năm đén sao" và phân tích hiệu quả tu từ của 2 biện pháp đó.

2. Trong câu thơ "trong leo lẻo những vui buồn xa xôi" thì cũng từ " trong leo lẻo" có giá trị biểu đạt như thế nào, hãy phân tích ngắn gọn.

3. Anh/chị nhận xét thế nào về quan niệm của Nguyễn Duy: "Mẹ ru cái lẽ ở đời/ Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn"?

4. Trong đoạn thơ, nhân vật trữ tình nghĩ về khoảng thời gian nào trong cuộc đời mình? Quãng thời gian đó hiện lên như thế nào?

3

1. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên là:
+ Biện pháp lặp cấu trúc ở hai dòng thơ :
"Bao giờ cho tới tháng năm"
"Bao giờ cho tới mùa thu"
=> Biện pháp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo sự nhịp bhàng, cân đối cho bài thơ. Đồng thời nó cũng giúp diễn tả nỗi khao khát, nỗi nhớ da diết của tác giả qua các câu hỏi "bao giờ".
+ Biện pháp nhân hóa ở câu thơ :
"Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm"
=> Biện pháp này làm cho hình ảnh "trái hồng, trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn. "Trái hồng, trái bưởi" như có sức sống giống như con người, "đánh đu" như những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch.
2. Trong câu thơ:
"Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi"
Tác giả đã sử dụng cụm từ "trong leo lẻo". Đây là một cụm từ láy. Từ láy này giúp cho câu thơ có sắc thái riêng, có giá trị biểu đạt cao, có nhiều tầng nghĩa hơn: Biểu lộ tình cảm, khắc họa hình tượng, đường nét một cách rõ nét và phong phú hơn. Đó là nỗi nhớ da diết, những hoài niệm về những kí ức ngọt ngào xa xăm.
3. Quan niệm của Nguyễn Duy qua câu thơ:
"Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hat nuôi phần hồn"​

Lời ru của mẹ luôn chứa đựng những ý nghĩa sâu xa. Đó là những kinh nghiệm về cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta, đưa chúng ta đến với những chân trời mới, chân trời đầy tình yêu thương. Đó là ơn nghĩa, là tình cảm, là công lao to lớn của nngười mẹ.
4. Đoạn trích thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình: nỗi nhớ, niềm thương, tình yêu và lòng biết ơn sâu nặng của người con dành cho mẹ. Là nỗi nhớ về quãng thời gian trước đây tảo tần của mẹ, quãng thời gian ngọt ngào trước đây bên cạnh mẹ, với những nao nức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị, về nhưngbx hoài niệm về quê hương yêu dấu.

23 tháng 7 2019

a) Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm).

c) Lời ru của mẹ chứa đựng những điều hay lẽ phải, những kinh nghiệm, bài học về cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Đó là ơn nghĩa, là tình cảm, là công lao to lớn của mẹ.

d)Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên mẹ với những náo nức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của mẹ, ý nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy.