K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

u → = A D ​ → −  ​ C D → + ​ C B → − A B → = ( A D → − A B → ) + ( C B → − C D → ) =   ​ B D ​ → + ​ D B → = 0 →

Đáp án B

15 tháng 3 2022

thiếu

15 tháng 3 2022

d?

NV
9 tháng 10 2019

a/ ĐK: \(3x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)

\(x^2-7x+10=\left(3x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+10=9x^2+6x+1\)

\(\Leftrightarrow8x^2+13x-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-13-\sqrt{457}}{16}< -\frac{1}{3}\left(l\right)\\x=\frac{-13+\sqrt{457}}{16}\end{matrix}\right.\)

Pt có 1 nghiệm

b/ \(B\cap C=\varnothing\Rightarrow A\cap B\cap C=\varnothing\)

c/ Do \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow-x\ge0\Rightarrow x\le0\)

Chỉ có đáp án A thỏa mãn, ko cần giải pt

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU C. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra a)Các véctơ cùng phƣơng. b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng. c) Các cặp véctơ bằng nhau. Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. a) Tìm các...
Đọc tiếp

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu
và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra
a)Các véctơ cùng phƣơng.
b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng.
c) Các cặp véctơ bằng nhau.
Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các véctơ khác các véctơ không  0 và cùng phƣơng với  AO .
b) Tìm các véctơ bằng với các véctơ AB

và CD

.
c) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm đầu là O D C , , .
d) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm gốc là O D C , , .
Bài 3. (NB) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo.
a) Tìm các véctơ bằng với véctơ AB

.
b) Tìm các véctơ bằng với véctơ OA

.
c) Vẽ các véctơ bằng với OA

và có điểm ngọn là A B C D , , , .
Bài 4. (TH) Cho ABC có A B C ', ', ' lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC CA AB , , .
a) Chứng minh: BC C A A B ' ' ' '  
  
.
b) Tìm các véctơ bằng với B C C A ' ', ' '
 
.

0
NV
1 tháng 3 2020

Đặt \(A=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\Rightarrow A^2=a^2+b^2-2\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}\)

\(A^2=a^2+b^2-2ab.cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)

\(A^2=3^2+7^2-2.3.7.cos120^0=79\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{79}\)

Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào? x1 x1  x  1 A. x1  x   1 B. x1  x  1 C. x1  x   1 D. x1  3   3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là A. B.  3 D. 2;  3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
 x  1 A. x1
 x   1 B. x1
 x  1 C. x1
 x   1 D. x1
 3 
 3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là
A. B.
 3 D. 2;
 3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x   2x  5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D. 
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x  ax2  bx  c
A. a0 B. a0 C. a0   0   0   0
D. m 3
a  0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0   0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;   
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2   2
2 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3  1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3  2x  x2  0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x  5  0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47  4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0

1
21 tháng 4 2020

?

NV
18 tháng 4 2020

22.

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(2;-3\right)\)

Do đó \(\left(-3;2\right)\) ko là 1 vtpt của d (vì ko thể biểu diễn thông qua vt (2;-3)

23.

Thay tọa độ 4 điểm vào thì điểm A(5;3) ko thỏa mãn

24.

Đường thẳng d nhận \(\left(3;5\right)\) là 1 vtpt nên nhận \(\left(5;-3\right)\) là 1 vtcp

\(\Rightarrow\) d có hệ số góc là \(-\frac{3}{5}\)

Đáp án C sai