K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

Chọn B

12 tháng 2 2017

Chọn B

21 tháng 9 2019

Chọn A

4 tháng 3 2018

Chọn A

9 tháng 5 2019

Vậy phải mắc thành  nhánh, mỗi nhánh có  nguồn mắc nối tiếp.

Chọn A

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, có hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân R B , sau đó mắc song song với đèn Đ: ( R   n t   R B )   / /   R Đ ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,5 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 45 phút.

1
3 tháng 12 2019

 Sơ đồ mạch điện

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 3 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 , 5 + 0 , 5 = 3 Ω .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R   n t   R B )   / /   R Đ

R R B = R + R B = 6 + 6 = 12 Ω R N = R Đ . R R B R Đ + R + R B = 12.12 12 + 6 + 6 = 6 Ω I = E b R N + r b = 15 6 + 3 = 5 3 ( A ) ; I R = I B = U N R R B = I . R N R R B = 5 3 .6 12 = 5 6 ( A ) . P R = I . R 2 . R = 5 6 . 2 . 6 = 4 , 17 ( W ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 108 1 . 5 6 . ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 68 , 75 ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 0,75 A

Ta có: R N = ( R + R B ) . R X R + R B + R X = 12. R X 12 + R X  

I = I B + I B . ( R + R B ) R X = E b R N + r b

⇒ 0 , 5 + 0 , 5.12 R X = 15 12. R X 12 + R X + 3 ⇒ R X = 2 , 4 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên  R X

I X = I B . ( R + R B ) R X = 0 , 5.12 2 , 4 = 2 , 5 A

Q X = I 2 . R X . t = 2 , 52 . 2 , 4 . 45 . 60 = 40500 ( J ) = 40 , 5 ( k J ) .

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 2 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 2 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = 6 Ω một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân RB, sau đó mắc song song với đèn Đ: ( R   n t   R B )   / /   R đ ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,75 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 30 phút

1
20 tháng 10 2019

a) Sơ đồ mạch điện

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 6 = 18 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 , 5 + 0 , 5 = 3 Ω .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 Ω   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R   n t   R B )   / /   R Đ

R R B = R + R B = 6 + 6 = 12   Ω . R N = R Đ . R R B R Đ + R R B = 12.12 12 + 12 = 6 Ω I = E b R N + r b = 18 6 + 3 = 2 ( A ) ; I R = I B = I . R N R + R B = 2.6 6 + 6 = 1 ( A ) . P R = I . R 2 . R = 1 . 2 . 6 = 12 ( W ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 108 1 .1. ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 8 , 64 ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 0,75 A

Ta có:  R N = ( R + R B ) . R X R + R B + R X = ( 6 + 6 ) . R X 6 + 6 + R X = 12. R X 12 + R X

I = I B + I B . ( R + R B ) R X = E b R N + r b ⇒ 0 , 75 + 0 , 75.12 R X = 16 12. R X 12 + R X + 3 ⇒ R X = 5 , 684 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . ( R + R B ) R X = 0 , 57.12 5 , 684 = 1 , 58 ( A ) ; Q X = I 2 . R X . t = 1 , 582 . 30 . 60 = 25541 ( J ) = 25 , 541 ( k J ) .

28 tháng 7 2017

+ Mạch điện như hình vẽ

Chọn B

11 tháng 3 2019