K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Chồi ôi Thu lấy đề của ai nhỉ

19 tháng 4 2019

Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10

a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng sau:

n−1≠n−1≠-5-115
n≠n≠-4026

Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số

n=0 => A=50−1=−550−1=−5

n=10 => A=510−1=59510−1=59

n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53

Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)

Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên

b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)

c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)

~hok tốt~

19 tháng 5 2021

tụi bay là ai

29 tháng 1 2021

a/ \(A=\dfrac{3n+2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=3-\dfrac{1}{n+1}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Z\\3\in Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có :

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(tm\right)\)

+) \(n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy...

b/ Gọi \(d=ƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)\) \(\left(d\in N\cdot\right)\)

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{3n+2}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n 

Vậy...

29 tháng 1 2021

tm là gì v

6 tháng 6 2015

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

6 tháng 6 2015

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

28 tháng 7 2018

a) Để A là p/số

\(\Rightarrow n+3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-3\)

b) Để\(A\inℤ\)

\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)

\(\Rightarrow6⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Vì :\(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)

Để A tối giản

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)

\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)

\(\Rightarrow n-3\ne6k\)

\(\Rightarrow n\ne6k+3\)