K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Đáp án: C

28 tháng 8 2019

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = Giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (đơn vị %) Trong giai đoạn 2000-2014

Sản lượng thủy sản đông lạnh tăng : 1586,7 / 177,7 = 892,9%

Sản lượng chè chế biến: 179,8 / 70,1 = 256,5%

Sản lượng giày, dép da : 246,5 / 107,9 = 228,5%

Sản lượng xi măng: 60 982,0 / 13 298,0 = 458,6%

=> Sản phẩm công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2000-2014 là sản lượng thủy sản đông lạnh

=> Chọn đáp án D

8 tháng 9 2017

Chọn: D.

từ khóa “tốc độ tăng trưởng”, biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta giai đoạn 1995 – 2011, là biểu đồ đường

 

8 tháng 10 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

8 tháng 6 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

11 tháng 3 2019

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biếu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu khối lượng hàng hoá được vận chuyển thông qua các cảng biển của nước ta do Trung ương quản lí

(Đơn vị: %)

-Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu khối lương vận chuyển phân theo loại hàng hoá thông qua các cảng biển nước ta do Trung ương quản lí giaỉ đoạn 2000 - 2010

b)Nhận xét và giải thích

*     Nhận xét

- Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hoá có sự thay đổi, nhưng không lớn.

- Sự thay đổi diễn ra theo hướng tăng tỉ trọng hàng nội địa và hàng xuất khẩu; giảm tỉ trọng hàng nhập khẩu (dẫn chứng).

*       Giải thích

- Do sản xuất trong nước phát triển và chính sách đẩy mạnh xuất khẩu nên tỉ trọng hàng nội địa và hàng xuất khấu tăng.

- Tỉ trọng hàng nhập khẩu giảm là do khối lượng hàng nhập khẩu tăng chậm hơn so với hai loại hàng trên.

27 tháng 4 2017

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

-Trong cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường bộ (73,3%), tiếp đến đường sông (18,0% ), đường biển (7,7%), đường sắt (1,0%) và không đáng kể là đường hàng không

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường biển (66,8%), tiếp đến là đường bộ (16,6%), đường sông (14,6% ), đường sắt (1,8%) và thấp nhất là đường hàng không (0,2% ).

* Giải thích

-Vận chuyển đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất vì đây là loại hình phù hợp với nước ta, thích hợp với việc vận chuyển cự li ngắn và trung bình, giá rẻ, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, chuyên chở vừa phải

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất do quãng đường vận chuyển dài, chủ yếu là phương tiện để giao lưu quốc tế .

5 tháng 2 2019

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta (%)

- Vẽ:

Biểu đồ thế hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của từng ngành vận tải ở nước ta trong thời kì 1995 - 2011

b) Nhận xét và giải thích

*       Nhận xét

-Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của 5 ngành vận tải trong thời kì 1995 - 2011 đều tăng. Riêng tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của ngành đường sắt giai đoạn 2007 - 2011 giảm.

-Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau giữa các ngành vận tải: đứng đầu là vận tải đường biển (874,6% năm 2011 so với năm 1995), tiếp đến là vận tải đường bộ (717,2%), vận tải đường hàng không (625,9%), vận tải đường sông (425,4%), vận tải đường sắt (161,4%).

*       Giải thích

-Công cuộc đổi mới tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế, sản xuất phát triển, làm tăng nhu cầu đối với tất cả các ngành vận tải. Riêng khối lượng hàng hoá vận chuyển của ngành đường sắt giai đoạn 2007 - 2011 có sự giảm sút là do sự cạnh tranh có hiệu quả của ngành vận tải đường bộ.

-Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và nhu cầu vận tải của từng ngành (vận tải đường biển gắn với thế giới bên ngoài theo xu thế mở cửa và hội nhập, vận tải đường sông cũng gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do các nhân tố tự nhiên, vận tải đường sắt chỉ họat động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray,...).

18 tháng 5 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 2000 - 2014 cán cân ngoại thương nước ta chủ yếu là tình trạng nhập siêu nhưng năm 2014 thì xuất siêu (giá trị xuất khẩu > giá trị nhập khẩu)

=> nhận xét “về cán cân ngoại thương, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu” là không đúng => Chọn đáp án B