K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Áp dụng hằng đẳng thức \(a^n-1=\left(a-1\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}+....+a^2+a+1\right)\)

để thu gọn biểu thức rồi lập hiệu A - B để so sánh

8 tháng 8 2016

Biết chết liền

NV
14 tháng 9 2020

a/

\(VT\ge\frac{\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2}{a+b}+\frac{\frac{1}{2}\left(b+c\right)^2}{b+c}+\frac{\frac{1}{2}\left(c+a\right)^2}{c+a}=a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

b/ Ta có: \(x^4+y^4\ge\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)\left(y^2+y^2\right)\ge xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{a+bc\left(b^2+c^2\right)}+\frac{1}{b+ca\left(a^2+c^2\right)}+\frac{1}{c+ab\left(a^2+b^2\right)}\)

\(VT\le\frac{1}{a+\frac{1}{a}\left(b^2+c^2\right)}+\frac{1}{b+\frac{1}{b}\left(a^2+c^2\right)}+\frac{1}{c+\frac{1}{c}\left(a^2+b^2\right)}\)

\(VT\le\frac{a}{a^2+b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+b^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2+c^2}=\frac{a+b+c}{a^2+b^2+c^2}\)

\(VT\le\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3}{a+b+c}\le\frac{3}{3\sqrt[3]{abc}}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

NV
1 tháng 6 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Minh anh - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

17 tháng 3 2020

Điều kiện a,b>0 và a+b=1

\(\frac{3}{a^2+b^2+ab}\ge\frac{3}{a^2+b^2+\frac{a^2+b^2}{2}}=\frac{3}{\frac{3\left(a^2+b^2\right)}{2}}=\frac{2}{a^2+b^2}\)

Do đó \(\frac{1}{ab}+\frac{3}{a^2+b^2+ab}\ge\frac{2}{2ab}+\frac{2}{a^2+b^2}=2\left(\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\right)\ge2\left(\frac{\left(1+1\right)^2}{a^2+b^2+2ab}\right)=\frac{8}{\left(a+b\right)^2}=8\left(đpcm\right)\)

NV
24 tháng 4 2020

Do \(a^2+b^2+c^2=3\Rightarrow0< a;b;c< \sqrt{3}\)

Với a;b;c thuộc khoảng đã cho, ta luôn có: \(2a+\frac{1}{a}\ge\frac{a^2+5}{2}\)

Thật vậy, BĐT tương đương:

\(\Leftrightarrow-a^3+4a^2-5a+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-a\right)\left(a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng với \(0< a< \sqrt{3}\) )

Tương tự ta có: \(2b+\frac{1}{b}\ge\frac{b^2+5}{2}\) ; \(2c+\frac{1}{c}\ge\frac{c^2+5}{2}\)

Cộng vế với vế: \(VT\ge\frac{a^2+b^2+c^2+15}{2}=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

27 tháng 8 2017

bài 1

<=> \(\frac{bc}{a\left(a+b+c\right)+bc}\)

sử dụng tiếp cauchy sharws

Bài 2: đặt a=x/y, b=y/x, c=z/x

22 tháng 6 2019

bạn phá đảo BDT rồi làm làm gì nữa nhường cho người khác làm nữa chứ :v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2019

Câu 1:

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(P=\frac{1}{x^2+2y^2+3}+\frac{1}{y^2+2z^2+3}+\frac{1}{z^2+2x^2+3}=\frac{1}{(x^2+y^2)+(y^2+1)+2}+\frac{1}{(y^2+z^2)+(z^2+1)+2}+\frac{1}{(z^2+x^2)+(x^2+1)+2}\)

\(\leq \frac{1}{2xy+2y+2}+\frac{1}{2yz+2z+2}+\frac{1}{2zx+2x+2}\)

hay \(P\leq \frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy+y+1}+\frac{1}{yz+z+1}+\frac{1}{zx+x+1}\right)(1)\)

Do $xyz=1$ nên:

\(\frac{1}{xy+y+1}+\frac{1}{yz+z+1}+\frac{1}{zx+x+1}=\frac{1}{xy+y+1}+\frac{xy}{xy.yz+xyz+xy}+\frac{y}{yzx+yx+y}\)

\(=\frac{1}{xy+y+1}+\frac{xy}{y+1+xy}+\frac{y}{1+yx+y}=\frac{1+xy+y}{1+xy+y}=1(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow P\leq \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z=1$