K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 11 2019

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

Do vai trò của 2 nghiệm như nhau nên giả sử \(x_1=2x_2\)

Theo vào Viet ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_2+x_2=-\frac{b}{a}\\2x_2^2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\frac{b}{3a}\\x_2^2=\frac{c}{2a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{b}{3a}\right)^2=\frac{c}{2a}\Rightarrow2b^2=9ac\)

26 tháng 10 2017


a) ax^2 + bx + c = 0 

Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. 

∆ > 0 
=> b^2 - 4ac > 0 

x1 + x2 = -b/a > 0 
=> b và a trái dấu 

x1.x2 = c/a > 0 
=> c và a cùng dấu 

Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 

∆ = b^2 - 4ac >0 

x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 

x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 

=> phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 

Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. 

b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. 

x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) 
x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) 

=> x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) 

Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có 

√( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) 

Theo a ta có 

x1.x2 = c/a 
x3.x4 = a/c 

=> ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 

=> 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 

Từ (#) và (##) ta có 

x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4

26 tháng 10 2017

Đọc nhầm đề bạn ơi =))

18 tháng 11 2017

Akai Haruma

17 tháng 2 2016

4c = -( a +2b) 

\(\Delta=b^2-4ac=b^2+a\left(a+2b\right)=a^2+b^2+2ab=\left(a+b\right)^2\ge0\)

17 tháng 4 2015

Vì 2b2 - 9ac = 0 => 9ac = 2b\(\ge\) 0 => tích ac \(\ge\) 0 

mặt khác, 2b2 - 9ac = 0  => b2 - 4,5.ac = 0 => \(\Delta\)=  b2 - 4ac = 0,5. ac   \(\ge\) 0 do tích ac \(\ge\)0

=> Phương trình đã cho luôn có nghiệm

nhận xét \(\Delta\) = 0,5. ac = b2/ 9 (từ giả thiết)

Khi đó,  phương trình có 2 nghiệm là 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-b+\sqrt{\frac{b^2}{9}}}{2a}=\frac{-b+\frac{\left|b\right|}{3}}{2a}=\frac{-3b+\left|b\right|}{6a}\)

 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-b-\sqrt{\frac{b^2}{9}}}{2a}=\frac{-b-\frac{\left|b\right|}{3}}{2a}=\frac{-\left(3b+\left|b\right|\right)}{6a}\)

=> \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{-\left(3b-\left|b\right|\right)}{-\left(3b+\left|b\right|\right)}=\frac{1}{2}\) khi b > 0 và = 2 khi b < 0

Vậy tỉ số 2 ngiệm bằng 2

21 tháng 4 2015

a + b + c =6 thì đúng hơn..