K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

a. a dương => a > 0; a \(\in\) Z+

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=>  Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. a âm => a < 0; a \(\in\) Z-

Số liền trước của a là: a - 1

Mà -1 < 0; -1 \(\in\) Z- => a - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z-

=>  Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Kết luận: Số liền sau của 1 số dương là 1 số dương, số liền trước của 1 số âm là 1 số âm.

26 tháng 5 2016

a.a  dương => a > 0; a\(\in\) 2

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=> Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương

b.a âm => a < 0; a\(\in\) Z

Số liền trước của a là : a - 1

Mà - 1 < 0; - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z

=> Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm

c.Kết luận : Số liền sau của 1 số dương thì 1 số dương:số liền trước của 1 số âm thì 1 số âm

16 tháng 11 2023

là số liền trước của số đó

16 tháng 11 2023

vậy a là số liền sau của 0 mà a là số tự nhiên

Tham khảo:

Gỉa sử : a+b+c> 1/a + 1/b + 1/c nhưng không thỏa mãn một và chỉ một trong 3 số a,b,c lớn hơn 1

*TH1:Cả 3 số a,b,c đều lớn hơn 1 hoặc đều nhỏ hơn 1 suy ra mâu thẫn( vì abc=1)

*TH2: có 2 số lớn hơn 1

Gỉa sử: a>1, b>1, c<1 <=> a-1>0 , b-1>0 , c-1<0

=> (a-1)(b-1)(c-1)<0 

=>abc+a+b+c-(ab+bc+ca)-1<0

<=>a+b+c<ab+bc+ca 

<=>a+b+c<abc/c+abc/a+abc/b 

Thay abc=1 ta được:

a+b+c<1/a+1/b+1/c(mâu thuẫn với giả thuyết nên điều giả sử sai)

=>đpcm

16 tháng 7 2022
 

loading... Trường hợp 1: Giả sử ba số abc đều lớn hơn 1 hoặc ba số abc đều nhỏ hơn 1.

Khi đó a.b.c \ne 1
a.b. (trái với giả thiết).

loading... Trường hợp 2: Giả sử hai trong ba số abc lớn hơn 1.

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 1 và b > 1.

Vì a.b.c = 1 nên c < 1 do đó:

     (a - 1).(b -1).(c - 1) < 0

\Leftrightarrow abc + a+b+c - ab - ac - ca - 1 < 0

\Leftrightarrow a+b+c - ab - ac - ca  < 0

\Leftrightarrow a+b+c < ab + ac + ca 

c <  + \(\dfrac{abc}{a}\) + \(\dfrac{abc}{b}\)

⇔ c < \(\dfrac{1}{c}\) \(\dfrac{1}{a}\) + \(\dfrac{1}{b}\) (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy chỉ có một và chỉ một trong ba số abc lớn hơn 1

21 tháng 11 2017

Đáp án D

Dựa vào các bước chứng minh ta thấy lập luận đó là chính xác tất cả các bước.

6 tháng 9 2021

Có và ko

6 tháng 9 2021

có và ko

13 tháng 12 2019

a) x > 0

b) y ≥ 0

c) ∀α ∈ R, |α| ≥ 0

d) ∀a, b > 0, Giải bài 1 trang 106 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

8 tháng 7 2017

Giải bài tập Toán lớp 10

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5