K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

a, 
b âm thì c dương; b dương thì c âm
b,
b; c là âm hoặc dương
c,
b nhỏ hơn hoặc bằng (a-1)

29 tháng 1 2016

──▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌ ───▄▄██▌█ ░Xe chở 100000000 **** đến đây.. ▄▄▄▌▐██▌█ ░░░░░░ ░░░░░░░░░ ░░░░░░░▐\. ███████▌█▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▌ \. ▀❍▀▀▀▀▀▀▀❍❍▀▀▀▀ ▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀❍❍ ▀▀.░░░░░░███████ ]▄▄▄▄▄▄▄▄▃Merry★* 。 • ˚ ˚ •。★Christmas★ 。* 。* ° 。 ° ˚* _Π_____*。*˚★ 。* 。*。 • ˚ ˚

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là...
Đọc tiếp

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là ..............................

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)(-75) + ( -35)                  c) (+275) + (- 25 )

B)( -125) + 30                    d) ( -90) + ( - 37)

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                  c) ( -20) – 55

b) ( -120 ) – ( 95)             d) ( - 245) – ( - 155)

1
29 tháng 11 2021

Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !! 

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm

VD : (-3) + (-5) = -8

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.

VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.

VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0

VD : (-3) + 3 = 0

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)( -75) + ( -35)                      c) (+275) + (- 25 )

  = - (75 + 35)                           = + (275 – 25)

  = - 110                                 = 250

b)( -125) + 30                      d) ( -90) + ( - 37)

= (-125) + 30                              =- (90 + 37)

= -(125 – 30)                              = - 127

= - 95

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                        c) ( -20) – 55

= 27 + 25                             = ( -20) + ( -55 )

= 52                                  = -75

b) ( -120 ) – 95                     d) ( - 245) – ( - 155)

 =  (- 120 ) + ( -95 )                   = - ( 245 – 155 )

 = - ( 120 + 95 )                        = - 90

 = - 215

3 tháng 12 2021

D

27 tháng 2 2020

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

10 tháng 8 2016

a, a.b là số nguyên dương=>b âm

b, a.b âm=>b dương

c, a.b=0 => b=0

10 tháng 8 2016

Tích 2 số cùng dấu luôn ra dương:

a âm.

=>b âm.

b)Tích 2 số trái dấu luôn âm:

a âm.

=>b dương.

c)Dễ thấy b bằng 0 vì 1 trong 2 thừa là 0 thì tích là 0.

Chúc em học tốt^^

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

\(a > 2\), mà \(2 > 0\) nên \(a >0\). Vậy \(a > 0\) và là số nguyên dương.

\(b <  - 7\), mà \(-7 < 0\) nên \(b<0\). Vậy \(b < 0\) và là số nguyên âm.

\( - 1 < c < 1\)  nên số c là số nằm giữa  hai số -1 và 1. Mà chỉ có số 0 là số nguyên nằm giữa 2 số này nên c phải là số 0.

17 tháng 1 2016

a = 1

b = -1

c = -1

Ta có : M - N = ( a + b -1 ) - ( b + c - 1 )

                    =  a + b - 1 - b - c + 1

                    = ( a - c ) + ( b - b ) + ( - 1 + 1)

                    =  a - c + 0 + 0 = a - c

Vì M > N => M - N ( dương ) => a - c ( dương )

Hok tốt !