K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Proed_Game_Toàn không biết thì đừng Spam.

Giải:

\(A=\frac{2}{3^2}+\frac{2}{5^2}+\frac{2}{7^2}+\frac{2}{9^2}+...+\frac{2}{2011^2}\)

\(2A=2.\left(\frac{2}{3^2}+\frac{2}{5^2}+\frac{2}{7^2}+\frac{2}{9^9}+...+\frac{2}{2011^2}\right)\)

\(2A=\left(1-\frac{2}{3^2}\right)+\left(1-\frac{2}{5^2}\right)+\left(1-\frac{2}{7^2}\right)+\left(1-\frac{2}{9^2}\right)+...+\left(1-\frac{2}{2011^2}\right)\)

...

P/s: Tới đây là dễ rùi, kết quả tự tình và tự CM nhé!

3 tháng 12 2017

Câu trả lời hay nhất:  P = x⁴ + 2x³ + 3x² + 2x + 1 
. .= (x⁴ + x³ + x²) + (x³ + x² + x) + (x² + x + 1) 
. .= x²(x² + x + 1) + x(x² + x + 1) + (x² + x + 1) 
. .= (x² + x + 1)(x² + x + 1) 
. .= (x² + x + 1)² 
P nhỏ nhất khi x² + x + 1 nhỏ nhất 
x² + x + 1 = (x + 1/2)² + 3/4 ≥ 3/4; 
đẳng thức xảy ra khi x = -1/2 
Do đó 
P ≥ (3/4)² 
P ≥ 9/16 
GTNN của P là 9/16 và điều này xảy ra khi x = -1/2

3 tháng 12 2017

2/'????????????????????????????????????????

3 tháng 12 2017

Làm hộ tui ik...

Mn ơi..!!!

25 tháng 2 2018

Dễ k cho mình trước rồi mình làm cho

25 tháng 2 2018

K phai lop 7 nen k phai lam. Biet dau ma lam 

15 tháng 2 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\left(\frac{2011}{2}+1\right)+\left(\frac{2010}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2012}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+\frac{2013}{4}+....+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}=2013\)

17 tháng 12 2019

không biết khó quá mà bạn biết bài này không giúp mình với mình cần gấp nha nick mình là Quách Ngọc Minh Xuân

17 tháng 12 2019

ko có số 2 ở cuối đâu mk nhầm sorry mn nha

4 tháng 7 2017

\(A=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+.......+\frac{19}{9^2.10^2}\)

\(A=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+.......+\frac{19}{81.100}\)

\(A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+.......+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}< \frac{100}{100}=1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

4 tháng 7 2017

mik nghĩ câu trả lời của nghĩa đúng nhưng mà 2 bước cuối phải thay bằng vì 1-^100 < 1 nên A < 1

3 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

3 tháng 9 2017

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à