K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

A = 3/n + 2 mà A là một số nguyên, 2 là một số nguyên => 3/n là một số nguyên => 3 ⋮ n => n ∊ Ư(3) = {-3;-1;1;3}. Vậy n ∊ {-3;-1;1;3}

6 tháng 2 2016

A)(0;0)(1;1)

B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

6 tháng 2 2016

a)xy=x+y

=>xy-x-y=0

=>x(y-1)-(y-1)-1=0

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0

b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha

18 tháng 7 2021

Để A là số nguyên thi 6n+42⋮6n

6n⋮6n⇒42⋮6n

7⋮n

n∈Ư(7)={1;-1;7;-7}

Vậy n ∈ {1;-1;7;-7}

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

17 tháng 4 2022

Để A nguyên => n + 3 \(⋮\) n + 2                      => ( n + 2 ) + 1 \(⋮\) n + 2                    Mà :  n + 2  \(⋮\) n + 2                            =>   1  \(⋮\) n + 2                            =>  n + 2 \(\in\) Ư(1) = 1   Ta có :  n + 2 = 1                  n     = - 1  Vậy n = -1 thì A nguyên 

17 tháng 4 2022

Ta có: n+3/n+2 = n+2+1/n+2 = n+2/n+2 +1/n+2 Mà n+2/n+2 là số nguyên => 1/n+2 là số nguyên

Hay n+2 thuộc Ư(1)={1,-1}

Ta có bảng sau

n+2 -1 1
n -3 -1

 

Vậy n thuộc {-3,-1}

 

22 tháng 3 2017

để A là số nguyên thì 6n + 42 phải chia hết cho 6n

ta có: 6n + 42 chia hết cho 6n

mà 6n đã chia hết cho 6n nên 42 phải chia hết cho 6n.

vậy ta xét bảng giá trị:

6nn
1loại
427
2loại
21loại
61
7loại
3loại
14loại
-1loại
-42-7
-2loại
-21loại
-6-1
-7loại
-3loại
-14loại

VẬY n = 7;1;-7;-1

MỆT QUÁ

25 tháng 4 2016

\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)

Để \(A\in Z\)=> \(\Rightarrow7\) chia hết cho \(n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

Để A là số nguyên thì n+3 chia hết cho n+2

=>n+2+1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3\right\}\)