K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol);n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\Rightarrow Al\text { dư}\\ n_{Al(dư)}=0,3-\dfrac{0,6}{3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(dư)}=0,1.27=2,7(g)\\ c,n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2(mol)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\\ d,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)

30 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Hóa học 8

26 tháng 4 2022

\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(nHCl=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 2         6             2             3    (mol)

0,2       0,6         0,2          0,3      (mol)

LTL : 0,3 / 2 > 0,6/6

=> Al dư sau pứ , HCl đủ vs pứ

\(mAl_{\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)

\(mAlCl_3=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

 1        1           1         1   (mol)

0,3      0,3      0,3      0,3   (mol)

=> \(mCu=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

26 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
\(LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) 
=> Al dư HCl hết 
theo pthh : \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al\left(d\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\) 

theo pthh : \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\) 
theo pthh : \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
pthh: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\) 
                     0,3               0,3 
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\)
            

20 tháng 4 2018

1.

a) \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0.6\left(mol\right)\)

Theo PT:

\(n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0.6=0,2mol< 0,3\left(mol\right)\)

=> Al dư => dư 0,1(mol)=> \(m_{\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

c) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

d) \(n_{H_2}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2-->Cu+H_2O\)

=> \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) => \(m_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)

20 tháng 4 2018

2.

a) PTHH giống câu a) bài 1 nka bn

b) Bn tính số mol của nhôm và HCl r so sánh as mk ở bài 1 ý xem cái nào dư r tính theo cái ht => VH2

c) cx lm y như bài nka

8 tháng 9 2021

a,\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:                 0,6                            0,3

Ta có: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) ⇒ Al dư, HCl pứ hết

\(m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

b,

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      0,3      0,3

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

5 tháng 5 2021

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

    0,2     0,6                         0,3

\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4        0,3     0,3

Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)

\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

11 tháng 3 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,1--->0,3------>0,1---->0,15

=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)

b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

11 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1  <   0,4                                 ( mol )

0,1        0,3                         0,15 ( mol )

a. Chất còn dư là HCl

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nH2SO4=0,5(mol)

nZn=0,2(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

ta có: 0,5/1 > 0,2/1

=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn

b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)

c) nH2= nZn=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)