K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2021

Bài 6 : 

a) Pt : \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O|\)

             1              1                 1            1

              a            2a               0,2

              \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

                   1             3                     1              3

                   b             3b                  0,1

b) Gọi a là số mol của MgO

           b là số mol của Al2O3

\(m_{MgO}+m_{Al2O3}=18,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{MgO}.M_{MgO}+n_{Al2O3}.M_{Al2O3}=18,2g\)

 ⇒ 40a + 102b = 18,2g

Ta có : \(m_{ct}=\dfrac{19,6.250}{100}=49\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

 ⇒ 1a + 3b = 0,5 (2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

         40a + 102b = 18,2g

           1a + 3b = 0,5

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

d) Có : \(n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgSO4}=0,2\left(mol\right)\)

             \(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=18,2+250=268,2\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{24.100}{268,2}=8,95\)0/0

\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2.100}{268,2}=12,75\)0/0

e) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)

          2                1                1               2

         1               0,5

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,5.2}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)

\(m_{ddnaOH}=\dfrac{40.100}{12}=333,33\left(g\right)\)

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{333,33}{1,1}=303,2\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2021

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

21 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,25(mol)\\ a,\begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{14}.100\%=42,86\%\\ \%_{MgO}=100\%-42,86\%=57,14\% \end{cases}\\ b,n_{MgO}=\dfrac{14-0,25.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2SO_4}=0,2+0,25=0,45(mol)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,45.98}{200}.100\%=22,05\%\)

21 tháng 4 2017

 

28 tháng 12 2020

a) PTHH : \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)     (1)

                 \(ZnO+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2O\)   (2)

b) Theo pthh (1) : \(n_{Zn}=n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ZnO}=22,7-6,5=16,2\left(g\right)\)

c) \(ZnO=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh (1) và (2) : \(\Sigma n_{H2SO4}=n_{Zn}+n_{ZnO}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(ddH2SO4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=1,5M\)

29 tháng 6 2021

a) PTHH : Zn+H2SO4−−>ZnSO4+H2↑Zn+H2SO4−−>ZnSO4+H2↑     (1)

                 ZnO+H2SO4−−>ZnSO4+H2OZnO+H2SO4−−>ZnSO4+H2O   (2)

b) Theo pthh (1) : nZn=nH2=2,2422,4=0,1(mol)nZn=nH2=2,2422,4=0,1(mol)

=> mZn=0,1.65=6,5(g)mZn=0,1.65=6,5(g)

=> mZnO=22,7−6,5=16,2(g)mZnO=22,7−6,5=16,2(g)

c) ZnO=16,281=0,2(mol)ZnO=16,281=0,2(mol)

Theo pthh (1) và (2) : ΣnH2SO4=nZn+nZnO=0,1+0,2=0,3(mol)ΣnH2SO4=nZn+nZnO=0,1+0,2=0,3(mol)

=> CM(ddH2SO4)=0,30,1=1,5M

tích đúng đê