K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Zn 

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{muối}-m_{hh}=8,52\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn mol e: \(2a+2b=0,24\)

                      Mà \(64a+65b=7,75\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,07\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,07mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,07\cdot22,4=1,568\left(l\right)\) 

 

 

1 tháng 2 2021

Mình cảm ơn ạ😊

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2)

- Xét TN1:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,15<------------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{14,8}.100\%=56,757\%\\\%m_{Cu}=100\%-56,757\%=43,243\%\end{matrix}\right.\)

3) 

- Xét TN2:

\(n_{Cu}=\dfrac{29,6.43,243\%}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            0,2-------------------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

2 tháng 3 2019

Các PTHH :

2Al + 3 H 2 SO 4  → Al 2 SO 4 3  + 3 H 2  (1)

2Al + 6 H 2 SO 4  →  Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2  + 6 H 2 O (2)

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  + 2 H 2 O +  SO 2  (3)

Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol  H 2  => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)

Số mol  SO 2  được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol

Theo PTHH (2) và (3) số mol  SO 2  giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)

Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).

31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

22 tháng 12 2019

Chọn B

23 tháng 9 2018

Đáp án C

24 tháng 10 2021

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

14 tháng 6 2018

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C