K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`

`BaCl_2 + Na_2SO_4 -> 2NaCl + BaSO_4`

`MgCl_2 + K_2CO_3 -> MgCO_3 + 2KCl`

\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\\ 10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)

10 tháng 5 2022

Refer

– Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Ví dụPhản ứng sau KHÔNG PHẢI phản ứng HOÁ HỢP (do có 2 chất mới được tạo thành). – Oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động, thực vật. – Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy,…

10 tháng 5 2022

refer:

– Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 

Ví dụPhản ứng sau KHÔNG PHẢI phản ứng HOÁ HỢP (do có 2 chất mới được tạo thành). – Oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động, thực vật. – Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy,…

28 tháng 7 2021

a)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)

$m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$

c)

$Gọi $m_{Mg} = 3a ; m_{O_2} = 2a$

Ta có:  $3a + 2a = 15 \Rightarrow a = 3$

$m_{O_2} = 3.2 = 6(gam)$

28 tháng 7 2021

giúp em vs ạ

 

 

20 tháng 2 2021
 Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy
Số lượng chất tham gia2 trở lên1
Số lượng chất sản phẩm12 trở lên.
Ví dụ :\(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} Na_2O\\ 2) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ 3) 2K + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2KCl\\ 4) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ 5) C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)\(1) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 3) 2KNO_3 \xrightarrow{t^o} 2KNO_2 + O_2\\ 4) 2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2\\ 5) 2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2\)

 

20 tháng 2 2021

@Tester, @Demo abc5 ở đâu mau hiện ra đây

6 tháng 1 2022

a) PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

b,c) ĐLBTKL

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{O_2}=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

a, 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mP + mO\(_2\) = m\(P_2O_5\)

c, \(\Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8g\)

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)

-Tổng các sản phẩm bằng tổng các chất tham gia.

17 tháng 1 2022

-Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.