K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

theo đề bài ta có : MN=MO+ON

=>MO=MN-ON

          =3-1=2cm

=>MO>ON vì 2cm >1cm

nhớ vẽ hình nha bạn

12 tháng 10 2017

17 . 2 mu 4 - 15 . 2 mu 4

5 tháng 12 2017

Ta có 2 trường hợp .

TH1 : O nằm giữa M và N .

M O N

Có : \(MO+ON=MN\)

\(\Leftrightarrow MO+1=3\)

\(\Leftrightarrow MO=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MO>ON\)

TH2 : M nằm giữa O và N .

Có \(MO+MN=ON\)

\(\Leftrightarrow MO+3=1\)

\(\Leftrightarrow MO=-2\left(cm\right)\)( loại )

8 tháng 12 2017

mk có kb với 1 người tên là nguyễn xuân toàn đó

5 tháng 11 2018

Hãy so sánh nhé

8 tháng 9 2015

 

a/

OA<OB mà OM=OA; ON=OB => OM<ON => M nằm giữa O và N

b/

AB=OB-OA

MN=ON-OM

mà OM=OA; ON=OB

=> AB=MN

18 tháng 4 2017

b) nhé

Trường hợp 1: Ox và Oy là 2 tia trùng nhau

Ta có hình vẽ:



Dễ thấy trường hợp này, M trùng A và N trùng B. Khi đó, AB và MN trùng nhau ⇒ AB = MN.

∙ Trường hợp 2: Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Ta có hình vẽ:



Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB ⇒ AB = OB - OA

Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON ⇒ MN = ON - OM

mà theo đề bài, OA = OM;  OB = ON nên AB = MN.

Trong cả 2 trường hợp, ta đều có AB = MN.