K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Chọn A.

BTKL: m(HCl) = 51,7 – 29,8 = 21,9 gam. → n(HCl) = 0,6 mol.

Vì amin đơn chức nên n(amin) = 0,6 → M(trung bình) = 29,8 : 0,6 = 49,67

Công thức CxHyN có: 12x + y + 14 = 49,67 → 12x + y = 35,67. nên 2 amin là C2H7N và C3H9N

16 tháng 9 2019

Đáp án C

BTKL: m H C l = 51,7 – 29,8 = 21,9 gam. → n H C l  = 0,6 mol.

Vì amin đơn chức nên n a m i n = 0,6 → M - = 29,8 : 0,6 = 49,67

Công thức CxHyN có: 12x + y + 14 = 49,67 → 12x + y = 35,67

=> 2 amin là C2H7N và C3H9N.

10 tháng 10 2017

Đáp án B

26 tháng 12 2018

Đáp án A

Gọi công thức chung của 2 amin là: RNH2

RNH2NH2 + HCl → RNH2NH3Cl.

+ Bảo toàn khối lượng: mHCl = 62,04 – 35,76 = 26,28 gam nHCl = 0,72 mol.

MAmin = 49,66 R = 49,66 – 16 = 33,66.

Vì (–C2H5) 29 < 33,66 < 43 (–C3H7).

2 amin là C2H5NH2và C3H7NH2 

Û CTPT của 2 amin là C2H7N và C3H9N

5 tháng 9 2017

Chọn C.

Ta có C2H8O3N2 là C2H5NH3NO3.

Cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 0,25 mol hỗn hợp khí gồm 2 chất hữu cơ đều xanh màu quỳ tím ấm của Mtb=39,4 mà trong đó có C2H5NH2, do vậy khí còn lại phải là CH3NH2.

Giải được số mol CH3NHvà C2H5NH2 lần lượt là 0,1 và 0,15 mol.

Dung dịch Z chứa hỗn hợp 3 muối nên C4H12O4N2 phải là HCOOH3NCH2COOH3NCH3.

Vậy thu được hỗn hợp 3 muối gồm NaNO3 0,15 mol, HCOONa 0,1 mol và H2NCH2COONa 0,1 mol.

b=29,25 gam

16 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

M trung bình của 3 khí = 22,5 x 2 = 45 mà Mx = 45

Y có 4 oxi và 2 nitơ Þ Y tạo 2 chất khí có số mol bằng nhau và 2 khí này có C trung bình là 2

Mà 3 khí này ở thể khí ở điều kiện thường Þ Số C tối đa là 3

Þ 2 khí từ Y là CH3NH2 và (CH3)3N Þ Y là (CH3)3NHOOC-COONH3CH3

Þ 45nX + 180nY = 36 và nX + 2nY = 22,5/45 = 0,5 Þ nX = 0,2 và nY = 0,15

Þ Muối là (COONa)2 0,15 mol

Vậy m = 0,15 x 134 = 20,1.

31 tháng 1 2019

Đáp án B

9 tháng 1 2019

Đ á p   á n   D 3   a m i n   l à   X , Y , Z M X = M ,   n X = x M Y = M + 14 , n Y = 10 x M Z = M + 28 , n Z = 5 x n a m i n = 16 x = n H C l = 31 , 68 - 20 36 , 5 = 0 , 32 m a m i n = M x + 10 x M + 14 + 5 x M + 28 = 20 ⇒ x = 0 , 02 ,   M = 45 X   l à   C 2 H 7 N ,   Y   l à   C 3 H 9 N Z   l à   C 4 H 11 N  

30 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

nE = nHCl phản ứng = 0,38 => Cả X và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N trong phân tử

nNaOH phản ứng = 0,5 = 0,3 + 0,2 => nY = 0,2 => nX = 0,1

Xem như E không phản ứng với HCl mà cả E và HCl phản ứng trực tiếp với NaOH

BTKL => mE + 0,3×36,5 + 0,5×40 = 45,65 + 0,5×18 => mE = 23,7 gam

=> 0,1MX + 0,2MY = 23,7 => MX + 2MY = 237 đvC.

Thử đáp án A => MX = 45 đvC => MY = 96 đvC => Loại vì MY phải lẻ mới chứa 1N

 

Thử đáp án B => MX = 59 đvC => MY = 89 đvC => Nhận vì thỏa CX và CY = 3.

27 tháng 11 2017

Chọn A.              

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.