K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

nKOH = 0,4 (mol)

nZnSO4 = 0,45 (mol)

2OH- + Zn ----> Zn(OH)2

0,4........0,2.............0,2

=> nZn(OH)2 = 0,2 (mol)

=> m = 19,8 (g)

12 tháng 2 2019

Đáp án B

19 tháng 12 2021

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Mg^{2+}:0,2\\Cl^-:0,4\\K^+:0,18\\OH^-:0,18\end{matrix}\right.\rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=0,09\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=5,22\left(g\right)\)

3 tháng 10 2021

C

24 tháng 7 2019

Đáp án A

Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.

Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình

23 tháng 6 2019

Đáp án B

Gọi số mol các ion K+, HCO3-, Cl- và Ba2+ có trong 100 ml dung dịch lần lượt là x, y, z, t mol

-Phần 1: HCO3-+ OH-→ CO32-+ H2O

               y             y           y

Ba2++ CO32-→ BaCO3

t             y          t mol = 0,1 mol

-Phần 2:

HCO3-+ OH-→ CO32-+ H2O

y           y          y

Ba2++ CO32-→ BaCO3

            y       y = 0,15

-Phần 3:

Ag++ Cl-→ AgCl

         2z     2z = 0,2 mol suy ra z = 0,1 mol

Theo ĐLBT ĐT thì: x+2t=y+z suy ra x=0,05 mol

đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là

(39x+ 61y + 35,5.z+ 137t)/2= 14,175 gam

29 tháng 12 2019

Đáp án B

Sau phản ứng với Ba(OH)2 có:

3 tháng 11 2019

Đáp án D

∑nOH = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.

nOH/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 sinh ra HCO3 và CO32– 

nHCO3/Y = 2nCO2 - nOH = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol 

nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol 

nOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3/Y  nCO32– = 0,3 mol

nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32–  nBaCO3 = 0,3 mol

m = 0,3 × 197 = 59,1(g) 

28 tháng 3 2019

Đáp án D

∑nOH = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.

nOH/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 sinh ra HCO3 và CO32– 

nHCO3/Y = 2nCO2 - nOH = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol 

nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol 

nOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3/Y  nCO32– = 0,3 mol

nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32–  nBaCO3 = 0,3 mol

m = 0,3 × 197 = 59,1(g) 

27 tháng 9 2019

Đáp án D

nOH- = 0,8mol

nCO2 = 0,6

- Khi cho 0,6 mol COtác dụng với dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:

nCO32- = 0,2mol

nHCO3- = 0,4mol

- Khi cho dung dịch tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:

HCO3- + OH+ Ba2+ → BaCO3 + H2O

0,4           0,3     0,54         0,3

=> m = 59,1g