K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 2 2017

Lời giải:

Định lý: điều kiện đủ để phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trên khoảng \((a;b)\)\(f(x)\) liên tục trên \([a,b]\)\(f(a)f(b)<0\).

Bây giờ xét \(\left\{\begin{matrix} f(x)=x^3+2x^2+3x+4\\ g(x)=x^3-8x^2+23x-26\end{matrix}\right.\)

Ta thấy hai hàm trên liên tục trên \(R\). Hơn nữa:\(\left\{\begin{matrix} f(-2)f(0)<0\\ g(3)g(4)<0\end{matrix}\right.\)

Do đó \(f(x) =0\) có ít nhất một nghiệm \(x_1\in (-2,0)\)\(g(x)=0\) có ít nhất một nghiệm \(x_2\in (3,4)\)

Lại có \(f'(x)=3x^2+4x+3>0\forall x\in\mathbb{R}\)\(g'(x)=3x^2-16x+23>0\forall x\in\mathbb{R}\) nên hai hàm luôn đồng biến .

Do đó, cả hai PT đều có duy nhất một nghiệm.

Vì nó chỉ có duy nhất một nghiệm nên có thể tính trực tiếp (hoặc sử dụng phương pháp Cardano ta suy ra tổng hai nghiệm của chúng là \(x_1+x_2=2\)

21 tháng 2 2017

lớp mấy vậy bạn

8 tháng 10 2019

19 tháng 2 2018

Đáp án D

31 tháng 12 2023

Đặt \(t=2^x\)

Phương trình sẽ trở thành:

\(-t^2+3t-2=0\)

=>\(\left(t^2-3t+2\right)=0\)

=>\(\left(t-1\right)\left(t-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2^x=1\\2^x=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=0+1=1\)

26 tháng 12 2019

25 tháng 5 2021

Ta có \(x^5-x^2-2x-1=0\Leftrightarrow x^5=\left(x+1\right)^2\).

Ta thấy nếu x là 1 nghiệm của pt trên thì x \(\geq\) 0. Từ đó \(\left(x+1\right)^2\ge1\Rightarrow x^5\ge1\Rightarrow x\ge1\).

Xét hàm số \(f\left(x\right)=x^5-x^2-2x-1=0\) trên khoảng \([1;+\infty)\). Ta có \(f'\left(x\right)=5x^4-2x-2=x^4+\left(2x^4-2x\right)+\left(2x^4-2\right)>0\) nên hàm số đồng biến trên khoảng \([1;+\infty)\).

Mặt khác ta có f(x) liên tục trên đoạn \(\left[1;2\right]\) và \(f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\) nên hàm số có ít nhất một nghiệm trên khoảng \(\left[1;2\right]\).

Vậy phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm.

28 tháng 6 2019

Chọn D.

Đặt t = 2x + 2-x, suy ra t2 = 22x + 2 -2x  + 2.

Ta có 

Phương trình trở thành

khi đó ; S = x1+ x2 = 0.

3 tháng 4 2019

Chọn  D.

Do đó phương trình có 2 nghiệm thực và 4 nghiệm phức. Vậy nhận xét 4, 6 đúng.