K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x=2 và y=-5 vào (d), ta được:

\(2m-2\left(3n+2\right)\left(-5\right)=6\)

=>\(2m+10\left(3n+2\right)=6\)

=>m+5(3n+2)=3

=>m+15n+10=3

=>m+15n=-7(1)

Thay x=2 và y=-5 vào (d'), ta được:

\(2\left(3m-1\right)+2n\left(-5\right)=56\)

=>\(2\left(3m-1\right)-10n=56\)

=>3m-1-5n=28

=>3m-5n=29(2)

Từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3m-5n=29\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9m-15n=87\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10m=80\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\15n=-7-8=-15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\n=-1\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2017

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:

m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18 ⇔ −5m – 12n − 8 = 185m + 12n = −26

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d 2 ta được:

(3m – 1). (−5) + 2n.2 = −37−15m + 5 + 4n = −3715m – 4n = 42

Suy ra hệ phương trình

5 m + 12 n = − 26 15 m − 4 n = 42 ⇔ 5 m + 12 n = − 26 n = 15 m − 42 4 ⇔ n = 15 m − 42 4 5 m + 12. 15 m − 42 4 = − 26 ⇔ n = 15 m − 42 4 5 m + 3 15 m − 42 = − 26

⇔ n = 15 m − 42 4 50 m − 126 = − 26 ⇔ m = 2 n = − 3

Vậy m = 2; n = −3

Đáp án: C

24 tháng 3 2017

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d 1 ta được:

m.(−2) – 2(3n + 2).3 = 6 ⇔ −2m – 18n = 18m + 9n = −9

+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d 2 ta được:

(3m – 1). (−2) + 2n.3 = 56−6m + 2 + 6n = 56m – n = −9

Suy ra hệ phương trình

m + 9 n = − 9 m − n = − 9 ⇔ m = − 9 + n − 9 + n + 9 n = − 9 ⇔ m = − 9 + n 10 n = 0

⇔ n = 0 m = − 9 ⇒ m .   n = 0

Vậy m. n = 0

Đáp án: A

a: (d)'//(d) nên (d'): y=-3x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d'), ta được:

b-3=2

=>b=5

=>y=-3x+5

b: PTHĐGĐ là;

mx^2+3x-1=0

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía so với trục tung thì

(-3)^2-4*m*(-1)>0 và -1/m>0

=>m<0 và 9+4m>0

=>m<0 và m>-9/4

=>-9/4<m<0

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-mx+1=0\)

\(\text{Δ}=m^2-4\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì (m-2)(m+2)>0

=>m>2 hoặc m<-2

NV
15 tháng 4 2022

a.

Để đường thẳng đi qua A

\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

b.

Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:

\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)

(d') đi qua  (-2;0) nên:

\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)

Bạn ơi, giữa -2x và số 3 là dấu gì?

1 tháng 8 2021

dấu cộng ạ

 

30 tháng 12 2022

a: Khi n=3 thì (d1): 6x-(6m+4)y=18 và (d2): (3m-2)x+6y=12

Tọa độ của (d1) cắt trục Ox là:

y=0 và 6x=18

=>x=3 và y=0

Thay x=3 và y=0 vào (d2), ta được;
3(3m-2)+0=12

=>3(3m-2)=12

=>3m-2=4

=>3m=6

=>m=2

b: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n-\left(6m+4\right)\cdot\left(-1\right)=15+n\\\left(3m-2\right)\cdot1+2n\cdot\left(-1\right)=12\end{matrix}\right.\)

=>2n+6m+4-n-15=0 và 3m-2-2n=12

=>6m+n=11 và 3m-2n=14

=>m=12/5 và n=-17/5