K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác AKEH có \(\widehat{EHA}+\widehat{EKA}=90^0+90^0=180^0\)

nên AKEH là tứ giác nội tiếp

=>A,K,E,H cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{KAI}\) là góc nội tiếp chắn cung KI

\(\widehat{KBI}\) là góc nội tiếp chắn cung KI

Do đó: \(\widehat{KAI}=\widehat{KBI}\)

=>\(\widehat{KAE}=\widehat{KBC}\)

c: Xét (O) có

ΔAIB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAIB vuông tại I

Xét ΔAHE vuông tại H và ΔAIB vuông tại I có

\(\widehat{HAE}\) chung

Do đó: ΔAHE đồng dạng với ΔAIB

=>\(\dfrac{AH}{AI}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AE\cdot AI=AB\cdot AH\)

Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có

góc HBE chung

Do đó: ΔBHE đồng dạng với ΔBKA

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BE}{BA}\)

=>\(BH\cdot BA=BE\cdot BK\)

\(AE\cdot AI+BE\cdot BK\)

\(=AH\cdot AB+BH\cdot AB\)

\(=AB^2=4R^2\)

 

28 tháng 11 2023

a: Xét (D) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBFC vuông tại F

=>CF\(\perp\)FB tại F

=>CF\(\perp\)AB tại F

Xét (D) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)CE tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,E,H,F cùng thuộc đường tròn (O), với O là trung điểm của AH

b: Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm

=>AH\(\perp\)BC

ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC tại D

mà AH\(\perp\)BC và AH,AD có điểm chung là A

nên A,H,D thẳng hàng

=>O,H,D thẳng hàng

OH=OE

=>ΔOHE cân tại O

=>\(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)

mà \(\widehat{BHD}=\widehat{OHE}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{BHD}=\widehat{BCE}\left(=90^0-\widehat{HBD}\right)\)

nên \(\widehat{OEH}=\widehat{BCE}\)

DB=DE

=>ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

\(\widehat{OED}=\widehat{OEH}+\widehat{DEH}\)

\(=\widehat{BCE}+\widehat{EBC}=90^0\)

=>DE là tiếp tuyến của (O)

17 tháng 11 2023

loading...

24 tháng 7 2017

Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Vì A,B,C ∈ (O)

⇒ BO = OA = OC

⇒ BO = AC/2.

Tam giác ABC có đường trung tuyến BO và BO bằng một phần hai độ dài cạnh tương ứng AC

=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại B ( định lí)

⇒ Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chứng minh tương tự

Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đường tròn tâm O và O’ bằng nhau ⇒ AC = AD.(AC,AD lần lượt là bán kính của (O) và (O’))

Xét hai tam giác vuông ΔABC và ΔABD có:

AB chung, AC = AD

⇒ ΔABC = ΔABD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

⇒ BC = BD(hai cạnh tương ứng)

⇒ Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9( định lý )

b) Xét tam giác AED có đường trung tuyến EO' bằng một phần hai cạnh tương ứng là AD ( O'E = O'A = O'D = AD/2)

=> Tam giác AED vuông tại E

⇒ Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔECD vuông tại E.

Ta có:

Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Suy ra: C, B, D thẳng hàng.

Tam giác ECD vuông có EB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( Vì BC = BD câu (a) )

⇒ EB = BD (CD/2).

⇒ Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9(định lý) hay B là điểm chính giữa cung Giải bài 11 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau thì hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

31 tháng 12 2015

chtt

31 tháng 12 2015

là sao vậy??