K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

Gọi \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=\dfrac{1}{1}.a=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Zn}=0,3-a-a=0,3-2a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow65\left(0,3-2a\right)+56a+24a=13\\ \Leftrightarrow a=0,13\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{Mg}=0,13\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3-0,13.2=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,13}{13}.100\%=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,13}{13}.100\%=24\%\\\%m_{Zn}=100\%-56\%-25\%=20\%\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Theo pthh: nH2 = nkim loại = 0,3 (mol)

\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 1 > 0,3 => CuO dư

Chất rắn sau pư gồm: CuO dư, Cu

Theo pthh: nCuO (pư) = nCu = nH2 = 0,3 (mol)

=> mchất rắn = 80,(1 - 0,3) + 64.0,3 = 75,2 (g)

24 tháng 3 2022

$n_{Mg}+n_{Fe}=n_X=0,3$

Mà $n_{Mg}:n_{Fe}=2:1$

$\to n_{Mg}=2n_{Fe}$

$\to 2n_{Fe}+n_{Fe}=0,3$

$\to n_{Fe}=0,1(mol)$

$\to n_{Mg}=0,2(mol)$

$\to m_{hỗn\,hợp}=0,2.24+0,1.56=10,4(g)$

23 tháng 7 2017

Bạn ơi A ở câu 1 là gì vậy

23 tháng 7 2017

A là Fe, Mg, Zn nha bn tại mình đánh máy thiếu

11 tháng 4 2022

1,a,Gọi \(n_{Al}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=0,5a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow27a+24.0,5b=7,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

2, \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2HgO --to--> 2Hg + O2

                                 0,01<- 0,05

\(\rightarrow m_{Hg}=0,01.201=2,01\left(g\right)\)

18 tháng 3 2021

\(m_{H_2} = m -(m-2,4) = 2,4(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{2,4}{2} = 1,2(mol)\\ Gọi : n_{Mg} = a ;n_{Zn} = 2a;n_{Fe}= 3a(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn} + n_{Fe} = a + 2a + 3a = 1,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2;\\ \Rightarrow m = 0,2.24 + 0,2.2.65 + 0,2.3.56 = 64,4(gam)\)

Bạn ơi, kết quả này có chắc là đúng ko? mik có tìm trên gg r mà nó ra kết quả khác

 

16 tháng 3 2016

Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.

Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2

m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.

Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.

22 tháng 1 2018

m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.
Đoạn này mk chưa hiểu lắm
Giảng lại hộ mk vs


 

23 tháng 3 2022

a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

=> nMg = 0,4 (mol)

=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)

mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)

=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)

=> X là Ca

c) 

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

23 tháng 3 2022

khó zị cũng giải dc ạ

a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

=> nMg = 0,4 (mol)

=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

b)

Có: nMg : nX = 2 : 3

Mà nMg = 0,4 (mol)

=> nX = 0,6 (mol)

mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)

=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)

=> X là Ca

c)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,4->0,2

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

              0,6->0,3

=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

2 tháng 3 2022

a) nMgO=1640=0,4(mol)nMgO=1640=0,4(mol)

=> nMg = 0,4 (mol)

=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

b Có: nMg : nX = 2 : 3

Mà nMg = 0,4 (mol)

=> nX = 0,6 (mol)

mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)

=> MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)

=> X là Ca

c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,4->0,2

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

              0,6->0,3

=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)

VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)