K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(0.2..............0.1................0.1\)

\(m_A=m_{Na_2SO_4}+m_{NaOH\left(dư\right)}=0.1\cdot142+\left(0.3-0.2\right)\cdot40=18.2\left(g\right)\)

14 tháng 8 2023

\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ a)n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ T=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8\\ \Rightarrow Tạo.NaHSO_3\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ n_{NaHSO_3}=n_{NaOH}=0,2mol\\ m_{rắn}=0,2.84=16,8g\\ b)n_{NaOH}=0,1.4=0,4mol\\ T=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\\ \Rightarrow Tạo.2.muối\\n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\\ 2 NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,4\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\\\Rightarrow a=0,15;b=0,1\\m_{rắn}= 0,15.126+0,1.104=29,3g\\ c)n_{NaOH}=0,1.6=0,6mol\\ T=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\\ \Rightarrow Tạo.Na_2SO_3\\2 NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ n_{Na_2SO_4}=n_{SO_2}=0,25mol\\ n_{NaOH}=0,25.2=0,5mol\\ m_{rắn}=0,25.126+\left(0,6-0,5\right)40=35,5g\)

17 tháng 1 2017

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

     mX + mddNa/KOH = m chất rắn + mH2O sản phẩm

mH2O sản phẩm = 16,4 + 0,2. ( 40 + 56) – 31,1 = 4,5

nH2O sản phẩm  = 0,25 < nNaOH + nKOH

nAxit = nH2O sản phẩm = 0,25 ( dựa vào đáp án thì các Axit đều đơn chức)

MX = 16,4 : 0,25 = 65,6

Mà 2 Axit đồng đẳng kế tiếp 2Axit đó là C2H4O2  và C3H6O2.

3 tháng 6 2021

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=n_{HCl}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(pư\right)}=0.6-0.1=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{NaOH}=0.5\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=24.2+0.5\cdot40-0.5\cdot18=35.2\left(g\right)\)

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Tổng quát có:

3 tháng 11 2019

Đáp án A

5 tháng 5 2018

Đáp án B

Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3

0,1 mol           0,1 mol

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

Zn2++ 2OH- → Zn(OH)2

Do Al(OH)3 và Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính nên bị tan trong NaOH dư

Kết tủa thu được có Fe(OH)3

2Fe(OH)3  → Fe2O3+ 3H2O

0,1               0,05 mol

mFe2O3 = 0,05.160 = 8 gam

9 tháng 9 2018

câu 1 : ta có : \(\dfrac{2NaOH}{0,03}\dfrac{+}{ }\dfrac{H_2SO_4}{0,0225}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na_2SO_4}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2H_2O}{ }\)

\(\Rightarrow NaOH\) phản ứng hết và \(H_2SO_4\)\(0,0075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{H_2SO_4}{0,0075}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,015}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\) \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,015}{0,03}=0,5\)

vậy .................................................................................................

câu 2 : ta có : \(\dfrac{2KOH}{0,1}\dfrac{+}{ }\dfrac{H_2SO_4}{0,05}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{k_2SO_4}{0,05}\dfrac{+}{ }\dfrac{2H_2O}{0,1}\)

\(\Rightarrow m_{chấtrắng}=m_{K_2SO_4}+m_{KOH_{dư}}\) \(\Leftrightarrow m_{KOH_{dư}}=m_{chấtrắng}-m_{K_2SO_4}\)

\(\Leftrightarrow m_{KOH_{dư}}=11,5-0,05.174=2,8\)

\(\Rightarrow m_{KOH}=0,1.56+2,8=3,36\) \(\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,06}{0,15}=0,4\left(M\right)\)

vậy .................................................................................................