K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7,...
Đọc tiếp

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7, 8, 11, 12, 15, 16,17. Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó? Câu 3. Thuộc và Ghép tên + KHHH của các chất từ STT 1-20 Câu 4: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 5: Nguyên tố A nằm ở chu kì 4, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố A (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 6: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +56, có 6 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A. Câu 7: Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +17, có 2 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của X. Vẽ cấu tạo của X Câu 8: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

0
5 tháng 10 2023

a) Tổng số hạt trong nguyên tử là 82, bao gồm cả proton (hạt mang điện dương) và neutron (hạt không mang điện). Theo đề bài, số neutron nhiều hơn số proton là 4. Vậy ta có hệ phương trình sau:

[ \begin{align*} p + n &= 82 \ n - p &= 4 \end{align*} ]

Giải hệ phương trình trên, ta được số proton p = 39 và số neutron n = 43.

Vậy, KHHH của nguyên tố x là 39.

b) Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố thường được xác định bằng tổng số proton và neutron trong hạt nhân. Do đó, khối lượng nguyên tử của x sẽ là p + n = 39 + 43 = 82 đơn vị khối lượng nguyên tử.

Học tốt
5 tháng 10 2023

[ \begin{align*} p + n &= 82 \ n - p &= 4 \end{align*} ]

có nghĩ là 

Số proton (p) cộng với số neutron (n) bằng 82.Số neutron (n) trừ đi số proton (p) bằng 4.

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

2Z+N=58 và Z+N-Z=20

=>N=20 và Z=19

b: Số Z là 19

=>Nguyên tử đó là K

Nguyên tử khối là M=39

2 tháng 11 2023

Trình bày được sự ô nhiễm không khí các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm 

2 tháng 11 2023

Câu 1: 

+ Nguyên tử Sodium có 3 lớp electron

+ Có 1 electron lớp ngoài cùng

+ Sodium thuộc chu kỳ : 3

+ Sodium thuộc nhóm : IA

Câu 2 : 

a. 

Các đơn chất là : H2, Cl2

Các hợp chất là : H2O, Na2O, MgCl2, NH3, CO2

b.

Các chất chứa liên kết ion là : Na2O,  MgCl2. 

Các chất chứa liên kết cộng hóa trị là : H2 , H2O, Cl2 , NH3 , CO2.

 

23 tháng 12 2023

Kĩ năng tiến hóa trong học tập Khoa học Tự nhiên (KHTN):

Nghiên cứu và Thí nghiệm: Bạn có thể nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện và thực hiện các thí nghiệm để hiểu rõ hơn về các khái niệm khoa học.Phân tích và Tư duy logic: Kĩ năng phân tích thông tin, sắp xếp và hiểu quy luật của các hiện tượng tự nhiên.Kỹ năng ghi chép và Tổ chức thông tin: Viết ghi chú, tổ chức thông tin để thu thập kiến thức và dễ dàng học tập hơn.Sáng tạo và Suy luận: Tạo ra giả thuyết, suy luận từ dữ liệu thu thập được để đưa ra kết luận hợp lý.

Nguyên tố hóa học là các loại nguyên tố không thể phân chia thành các chất khác thông qua các phản ứng hóa học bình thường. Mỗi nguyên tố được đặc trưng bởi số proton trong hạt nhân của nó.

Để tính khối lượng của nguyên tử:

Số hạt proton (p) là 15.Số hạt neutron (n) là 12.Tổng số hạt proton và neutron là 15 + 12 = 27. Vậy khối lượng của nguyên tử là 27.

Nguyên tố hóa học có ghi là Aluminium, kí hiệu hóa học là Al.

Trên bao bì phân bón có ghi col, p, s, viết tắt của các nguyên tố hóa học:

Col: Cobalt (Co)P: Phosphorus (P)S: Sulfur (S)

Các nguyên tố hóa học này có thể là các thành phần chất hữu cơ hoặc khoáng chất cần thiết cho cây trồng.

22 tháng 2 2023

Em xem lại đề nha, hạt mang điện phải thường lớn hơn 60% đấy

26 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta gọi số hạng mang điện là x và số hạng không mang điện là y.

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
x + y = 52 (1) (tổng số hạng là 52)
x - y = 16 (2) (số hạng mang điện nhiều hơn số hạng không mang điện là 16)

Giải hệ phương trình này, ta có:
(1) + (2): 2x = 68
=> x = 34

Thay x = 34 vào (1), ta có:
34 + y = 52
=> y = 18

Vậy, số hạng mang điện là 34 và số hạng không mang điện là 18.

làm hộ mình với ạ:<<mọi người chỉ cần nói câu 1) ... electron là đc ạDạng 1. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl                2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H₂O3) Cu(OH)2 + H₂SO₄ → CuSO4 + H2O              4) FeO + HCl → FeCl2 + H₂O5) Fe2O3 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + H2O           6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO37) P+O2→ P2O5                                               8) Na2O +...
Đọc tiếp

làm hộ mình với ạ:<<

mọi người chỉ cần nói câu 1) ... electron là đc ạ

Dạng 1. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học

1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl                2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H₂O

3) Cu(OH)2 + H₂SO₄ → CuSO4 + H2O              4) FeO + HCl → FeCl2 + H₂O

5) Fe2O3 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + H2O           6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3

7) P+O2→ P2O5                                               8) Na2O + H2O → NaOH

9) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH        10) Fe2O3 + H2 → Fe + H₂O

11) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H₂O                12) AgNO3 + K3PO4 Ag3PO4 + KNO3

13) SO₂ + Ba(OH)2→ BaSO3 + H₂O                  14) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O.

15) BaCl2+ Na2SO4→ BaSO4 + NaCl               16) CnH2n + O2 → CO2 + H₂O

17) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H₂O                     18) CnH2n-2 + O2 → CO2 + H2O

19) CnH2n-6+ O2 → CO2 + H₂O                       20) CnH2n+2O + O2 → CO2 + H2O

0