K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a , SAMC = 2/3 SABC

SAMC  là : 60 : 3 x 2 = 40 [ cm2 ]

b , SCMN = 1/2 SAMC

    SBMN = 1/2 SABM 

SCMN = 40 : 2 = 20 [ cm2 ]

SBMN = [ 60 - 40 ] : 2 = 10 [ cm2 ]

SBNC = 10 + 20 = 30 [ cm ]

Đáp số : a , 40 cm2

               b , 30 cm2

27 tháng 11 2021

b30

A 40

 

M là điểm chính giữa của cạnh BC

=>M là trung điểm của BC

=>\(BM=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot64=32\left(dm^2\right)\)

29 tháng 12 2023

Thanks bn nha mik tích rồi

17 tháng 8 2018

A B C M N

Xem tam giác ABC  là 1

Nối MC

Xét tam giác AMC với tam giác ABC có :

- Đáy AM = 1/3 đáy AB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh C 

=> S tam giác AMC =1/3 S tam giác ABC hay S tam giác ABC gấp 3 lần S tam giác AMC

* Xét tam giác AMN với tam giác AMC có :

- Đáy AN = 1/3 Đáy AC

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh M

=> S tam giác AMN = 1/3 S tam giác AMC hay  S tam giác AMC gấp 3 lần tam giác AMN 

 <=> S tam giác AMN = 1/9 S tam giác ABC hay  S tam giác ABC gấp 9 lần tam giác AMN 

   Vậy  S tam giác AMN = 1/9 S tam giác ABC hay  S tam giác ABC gấp 9 lần tam giác AMN 

                                                                                                           Đáp số  : 9 lần

29 tháng 6 2021

a, - Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{AMD}=\dfrac{1}{2}AM.h\\S_{ADC}=\dfrac{1}{2}AC.h\end{matrix}\right.\)

\(AC=3AM\)

\(\Rightarrow S_{ADC}=3S_{AMD}\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.h\\S_{ADC}=\dfrac{1}{2}DC.h\end{matrix}\right.\)

\(BC=2DC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2.3S_{ADM}=6S_{ADM}\)

b, CMTT câu a ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\\S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\\S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=160\left(cm^2\right)\)

 

 

29 tháng 6 2021

Sai cách lớp 5 rồi

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích