K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Theo bài ra ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Từ hai phương trình đầu của (3), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

23 tháng 1 2015

Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: \(\varepsilon=\frac{hc}{\lambda}=A+W_đ\)

Do \(v_1:v_2:v_3=1:k:3\)\(\Rightarrow W_{đ1}:W_{đ2}:W_{đ3}=1:k^2:9\)

\(\lambda_1:\lambda_2:\lambda_3=5:4:3\)\(\Rightarrow\varepsilon_1:\varepsilon_2:\varepsilon_3=12:15:20\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}12\varepsilon=A+W_đ\left(1\right)\\15\varepsilon=A+k^2W_đ\left(2\right)\\20\varepsilon=A+9W_đ\left(3\right)\end{cases}\)

Lấy (3) - (1) và (2) - (1) vế với vế ta có:

\(\begin{cases}8\varepsilon=8W_đ\\3\varepsilon=\left(k^2-1\right)W_đ\end{cases}\)

Chia vế với vế của 2 phương trình trên ta được: \(k^2-1=3\Rightarrow k=2\)

26 tháng 3 2017

Tại sao €1:€2:€3 lại ra tỉ số như thế vậy???

23 tháng 3 2016

Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)

Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng

Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v

Suy ra:

\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)

\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)

\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)

(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)

Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)

8 tháng 6 2019

Gọi v1 là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ1 vào tế bào quang điện v là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ vào tế bào quang điện.

Theo đề λ1 < λ => v1 = 2v2 => Wđ1max = 4Wđmax.

Ta có hệ phương trình sau:

(1) và (2).

Giải hệ ta được:

J

Chọn đáp án A.

O
ongtho
Giáo viên
15 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

Chiếu bức xạ 1: 

               \(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)

Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)

               \(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)

     =>        \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)

29 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

23 tháng 5 2016

Chiếu bức xạ λ vào quả cầu kim loại cô lập về điện, thì điện thế cực đại là V, ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ\), với \(W_đ=e.V\)

Chiếu bức xạ λ1\(\dfrac{hc}{\lambda_1}=A_t+W_{đ1}=2W_{đ1}+W_{đ1}=3W_{đ1}=3.eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1}{hc}=\dfrac{1}{3eV_1}\) (1)

Với \(A_t=2W_{đ1}=2.eV_1\)

Chiếu bức xạ λ2\(\dfrac{hc}{\lambda_2}=A_t+W_{đ2}=2.eV_1+5eV_1=7eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_2}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) \(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1-\lambda}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) (2)

Lấy (1) - (2) vế với vế: \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{hc}=\dfrac{4}{21.eV_1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=5,25.eV_1=2eV_1+3,25eV_1=A_t+3,25eV_1\)

Suy ra điện thế cực đại của quả cầu là: \(3,25eV_1\)

Chọn C.

8 tháng 8 2017

Chọn A

4 tháng 11 2019

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12