K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Đáp án C

Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng

à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng

Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)

Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab

Đực: AB; Ab; aB; ab

Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục...
Đọc tiếp

Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng. Tiếp tục tiến hành các phép lai và ghi nhận các kết quả của chúng. Cho các nhận xét sau:

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng.

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới.

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh.

Số nhận xét đúng:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
26 tháng 2 2017

Đáp án C

Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng

à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB

(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng

(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng

Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)

Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.

(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab

Đực: AB; Ab; aB; ab

Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab

(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.

22 tháng 12 2019

Đáp án B

Cánh dài, rộng trội hoàn toàn so với ngắn, hẹp.

P: A B A B x ab (vì con ong đực có bộ NST là n)

F1: ong chúa  A B a b ; ong đực AB

 

Ong chúa F1 giao hoan với con đực F1:  A B a b x AB

 

F2: ong đực: 1AB; 1ab (1 cánh dài, rộng: 1 cánh ngắn, hẹp)

Ong cái:  A B a b  (100% cánh dài, rộng)

 

=> có tổng cộng 3 KH nếu xét cả giới tính

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân...
Đọc tiếp

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, chỉ có một nửa số trứng được thụ tinh. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

A. 50% cánh dài, thân vàng : 50% cánh ngắn, thân đen

B. 60% cánh dài, thân vàng : 15% cánh dài, thân đen : 15% cánh ngắn, thân vàng : 10% cánh ngắn, thân đen.

C. 65% cánh dài, thân vàng : 10% cánh dài, thân đen : 10% cánh ngắn, thân vàng : 15% cánh ngắn, thân đen.

D. 100% cánh dài thân vàng.

1
4 tháng 8 2017

Đáp án : C

Ở ong, con cái có bộ NST là 2n, con đực là n

P: ong chúa cánh dài, thân vàng       x        đực cánh ngắn, thân đen

               <=>   (A-,B-)                 x                 ab

Ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ là (A-B-) ó có kiểu gen là A B a b giao phối với con đực cánh dài thân vàng AB: A B a b  x AB

Ta có tần số hoán vị gen f = 40% ó ong cái F1 trên cho giao tử:

AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%

Một nửa số trứng được thụ tinh tạo ra các con cái

Một nửa sốt rứng không được thụ tinh tạo ra con đực

Vậy F2: 0 , 15 A B A B ; 0 , 15 A B a b ; 0 , 1 A B A b ; 0 , 1 A B a B

              0,15AB : 0,15ab : 0,1Ab : 0,1aB

ó 65% A-B- : 15% ab : 10% Ab : 10% aB

ó 65% cánh dài , thân vàng : 10% cánh dài , thân đen:  10% cánh ngắn. thân vàng: 15% cánh ngắn thân đen

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B

 

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

  

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là 

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn 

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
18 tháng 7 2017

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
14 tháng 2 2019

 

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

 

7 tháng 4 2019

Đáp án C

Theo bài ra ta có:

P:  A B A B × a b a b

→ F 1 :   A B a b

Cho F1 giao phối với con đực  cánh nguyên rộng A_B_ có thể có kiểu gen là: AB

Các gen liên kết hoàn toàn, vậy các kiểu gen có thể xuất hiện ở đời F2 là: AB/AB, AB/ab.

Vậy chỉ có (5) và (6) thỏa mãn.

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn,...
Đọc tiếp

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn: 30% thân đen, cánh ngắn.

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

1
23 tháng 9 2019

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn 

Vì tỉ lệ thụ tinh là  80 % → có 80% con cái.

Vậy tỉ lệ ở đời sau là

Giới đực:  xám dài: 0,06 đen, ngắn :0,04 xám ngắn:0,04 đen dài.

Giới cái  xám dài:0,4 xám ngắn.

Vậy tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài:44% thân xám, cánh ngắn:6% thân đen, cánh ngắn

Ở một loài động vật có vú, gen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt nâu. Gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh ngắn. Gen a lấn át sự biểu hiện của gen D và d nên trong kiểu gen chứa cặp aa cho kiểu hình mắt trắng, gen A không át. Gen D và B nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, gen A nằm trên NST thường. Cho lai giữa 1 con đực mắt đỏ, cánh...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật có vú, gen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt nâu. Gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh ngắn. Gen a lấn át sự biểu hiện của gen D và d nên trong kiểu gen chứa cặp aa cho kiểu hình mắt trắng, gen A không át. Gen D và B nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, gen A nằm trên NST thường.

Cho lai giữa 1 con đực mắt đỏ, cánh dài với 1 con cái có cùng kiểu hình, F1 thu được 6 loại kiểu hình (mắt đó, cánh dài: mắt nâu, cánh dài; mắt trắng, cánh dài; mắt đỏ, cánh ngắn; mắt nâu, cánh ngắn và mắt trắng, cánh ngắn) trong đó tỉ lệ con đực có kiểu hình mắt đỏ, cánh dài là 15,375%. Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Kiểu gen của hai cá thể đem lai là: AaXBDY x AaXBDXbd. 

(2) Hoán vị gen xảy ra ở giới cái với tần số 18%.

(3) Trong số các cá thể sinh ra ở F1, tỉ lệ cá thể cái mắt đỏ, cánh dài là 37,5%.

(4) Có tất cả 24 kiểu gen khác nhau về hai tính trạng này được tạo ra trong quần thể.

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

1
14 tháng 3 2019

Cả 4 phát biểu đều đúng.  

- Theo bài ra ta có: A-D- mắt đỏ; aaD- hoặc aadd quy định mắt trắng; A-dd quy định mắt nâu.

- Bố mẹ đều mang kiểu hình mắt đỏ, cánh dài (mang gen A-B-D) mà đời con có kiểu hình mắt trắng, cánh ngắn (mang gen aabbdd) chứng tỏ bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Vì gen B và D nằm trên NST X cho nên kiểu gen của bố mẹ đem lai là AaXBDY x AaXBDXbd

(1) đúng.

Ở F1, con đực mắt đỏ, cánh dài có kiểu gen A-XBDY chiếm tỉ lệ 15,375%. Vì kiểu hình A- chiếm tỉ lệ ¾ = 0,75 cho nên kiểu gen XBDY chiếm tỉ lệ:

15,375% : 0,75 = 20,5% = 0,205.

0,205XBDY = 0,5Y.0,41XBD

Tần số hoán vị:

1 – 2 x 0,41 = 0,18.

(2) đúng.

- Ở phép lai AaXBDY x AaXBDXbd với tần số hoán vị 18% thì cá thể cái mắt đỏ, cánh dài có kiểu gen (A-XBDX-) ở đời con chiếm tỉ lệ:

 3/4 x 0,5 = 37,5%

(3) đúng.

- Gen A có 3 kiểu gen; Gen B và D có 8 kiểu gen.

Có 24 kiểu gen.

(4) đúng.

Đáp án C.