K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Gọi thương của phép chia là q (q ≠ 0)

Ta có:

b = 72 . q + 21

⇒ b - 21 = 72 . q

Vậy b - 21 là bội của 72

Mà b < 100

⇒ b - 21 < 100 - 21

⇒ b - 21 < 79

Do đó:

b - 21 = 72

⇒ b = 72 + 21

⇒ b = 93

Vậy b có thể chia hết các số tự nhiên là: 1; 3; 31; 93

14 tháng 8 2017

B=13

C=14

D=83

A=118

14 tháng 8 2017

+)b=(64-12)/4=13

+)c=(83-13)/5=13

+)b=14*5+13=83

+)a=17*6+16=118

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

3 tháng 8 2019

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

5 tháng 8 2019

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18

1) 

Vì số chia là 10 nên số dư lớn nhất của phép chia là 9 

Gọi số bị chia là a

Ta có :

a:10=15 dư 9

a=15x10+9

a=159

2)Số ước tự nhiên của a là

 (2+1).(3+1).(4+1)=60 (ước)

Vậy a có 60 ước

5 tháng 10 2021

Câu 7:Ta có:24 chia hết cho 6 nên nếu 24 chia một số và có dư, b ko chia hết cho 6

Câu 8:VD:c chia hết cho các số 2,3,6,9

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }