K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Ví dụ nào bạn.

24 tháng 9 2017

VD đâu rồi

3 tháng 10 2016

câu 1

==> thế thay cho 13 tuổi

câu 2

thế thay cho học bài

câu 3 

==> Thế thay cho đẹp

2 tháng 10 2016

dòng 1 từ thế dùng để chỉ 1 người cùng tương tự với bản thân hay giống nhau

dòng 2 cũng vậy

dòng 3 chỉ sự vật

22 tháng 9 2016

Bạn Nam 13 tuổi . Bạn Hoa cũng thế.

- Thế: Đại từ dùng để trỏ số lượng.

Chị Hương đang học bài . Anh Tuấn cũng thế.

- Thế: Đại từ dùng để trỏ hoạt động.

Bông hoa hồng đẹp quá . Bông hoa li cũng thế.

- Thế: Đại từ dùng để trỏ tính chất.

 

15 tháng 9 2016

Sửa dụng đai từ thế để tránh lặp lại từ .

20 tháng 9 2016

a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
     _ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động

      _ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất 

b) "chú " - đại từ

     "ông" - ko phải đại từ

     "ông bà" - đại từ trỏ số lượng

     " anh em" - ko phải đại từ

     " con" - đại từ

c) ai : Bn là ai vậy ?

    gì : Bn tên là gì ?

    bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?

    thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?

22 tháng 9 2016

bạn ơi câu b/ còn phần "vì sao?"  giúp nhé

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

18 tháng 9 2016

thế có nghĩa chỉ cho sự vật, hiện tượng đằng trước đã đựa nhắc tới để miêu tả sự vật đằng sau.

Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế

=> từ thể thay cho ''13 tuổi''

Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế

=> từ thế thay cho ' đang học bài'

Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế

=> thế thay cho từ đẹp

 

3 tháng 10 2016

Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế

==> thay chỗ 13 tuổi

Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế

==> cũng đang học bài

Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế

==> chỉ sắc đẹp của sự vật

1 tháng 12 2016

-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha. có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn( ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)

-Ví dụ:

_Đồng nghĩa hoàn toàn:

- Quả xoài kia rất ngon.

-Trái xoài kia rất ngọt.

từ đồng nghĩa: trái- quả

_Đồng nghĩa ko hoàn toàn:

-Cậu cho tớ 1 miếng bánh nhé.

-Bố em biếu bà 1 hộp bánh.

từ đồng nghĩa: cho-biếu

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát                                                                                         (Viễn Phương)b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy                     ...
Đọc tiếp

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.

a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

                                                                                         (Viễn Phương)

b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

                              Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

                                                                              (Lê Anh Xuân)

:333

1
8 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.