K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

ai giúp mình đi

 

18 tháng 12 2021

ngô:939-968         Đinh:968-981            Tiền Lê:981-1009                                 Lý:1009-1225          Trần:1225-thế kỉ XIV

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

D. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc.

29 tháng 10 2021

Giúp mik với

 

 Câu 1. Trình bày những việc làm của Ngô Quyền sau khi lên ngôi.                              Câu 2. Chỉ ra những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước.            Câu 3. Tôn giáo dưới thời Đinh – Tiền Lê có đặc điểm gì?                                          Câu 4. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Trình bày những việc làm của Ngô Quyền sau khi lên ngôi.                              Câu 2. Chỉ ra những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước.            Câu 3. Tôn giáo dưới thời Đinh – Tiền Lê có đặc điểm gì?                                          Câu 4. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?                  Câu 5. Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (thời gian ban hành).                    Câu 6. Chỉ ra những chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi.              Câu 7. Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? Câu 8. Chủ trương tuyển chọn quân đội dưới thời Trần là gì?                                     Câu 9. Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?                                                                        Câu 10. Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất và lần thứ hai là gì? Chỉ ra những biểu hiện của nét độc đáo đó.                                Câu 11. Phân tích nhân vật Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn với các nội dung sau: - Chức vụ cao nhất - Công lao - Câu nói nổi tiếng - Đánh giá nhân vật                                    Câu 12. Đánh giá vai trò của Phật hoàng Trần Nhân Tông theo các gợi ý sau: - Tiểu sử (tên húy, thời gian làm Hoàng đế) - Sự nghiệp tu hành (2-3 câu) - Đánh giá nhân vật Câu 13. Giới thiệu một công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý hoặc thời Trần.
 

2
26 tháng 2 2023

hepl my

 

 

2 tháng 3 2023

1.xưng vương đóng đô ở cổ loa đông anh hà nội. 

bộ máy nhà nc vua đứng đầu, quyền quyết định mọi việc, giúp việc cho vua là quan văn ,võ. ở các địa phương vua giao cho các tướng lĩnh cai quản các châu .gọi là thứ sử các châu 

2.lập ra nhà Đinh, đặt tên nc là Đại Cồ Việt, đóng đô ở hoa lư ninh bình.

3. nho giáo chưa có ảnh hg sâu rộng, phật giáo dc truyền bá rộng rãi, chùa chiền dc xaay dựng ở nh nơi .

4.thể hiện nhà Lê muốn giữ mqh hòa hiếu , không gây thêm nhiều trận chiến , không gây tổn thất về lực lượng .

5.hình thư(1042)

6.vua gả con gái cho các tù trưởng ,... ( ko bt)

7.điền trang

8.ngụ binh ư nông

9chia làm thủ công nghiệp nhà nc và nhân dân nhà nc đúc tiền ,chế tạo vũ khí ,... còn nhân dân làm gốm đúc đồng,...

10. ko bt tra gg .

11. Trần Thủ Độ: Thái sư, chú ruột vua Trần Thái Tông(vua đầu tiên của nha trần), công thần khai quốc nhà trần. câu nói : đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo. trần quốc tuấn : quốc công tiết chế, chỉ huy các trận đánh quân mông-nguyên. câu nói:bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.=> TRần quốc qtuaans trần thủ độ cương trực , ko lộng quyền , dũng cảm , học rộng tài cao, được ng đời và các bá quan văn võ và cả VUA kính nể.

12.Trần Nhân Tông khai sinh là TRẦN KHÂM,ở ngôi 35 năm rồi làm thái thượng hoàng 12 năm , sự nghiệp tu hành: sáng lập thiền phái TRÚC LÂM YÊN TỬ , giảng kinh ở khăp nơi trong nước và các nc lân bang , dc ng đời kính trọng, suy tônlàm Hương Vân Đại Đầu Đà hay Phật hoàng TRần Nhân Tông.  => đức độ , hiền tài, thần khsi tươi sáng xứng làm thiên tử và Phật hoàng và còn có tài quân sự . 

13.  Văn Miếu-Quốc Tử Giám : văn miếu dc dựng vào năm 1070 quốc tử giám vào năm 1076. Văn miếu để tuyển chọn quan lại, quốc tử giám là nơi học tập của con em quý tộc, quan lại , các hoàng tử và mở rộng đến nhưng ng giỏi xuất sắc trong nước.

27 tháng 10 2021

Tham khảo!

https://hoidap247.com/cau-hoi/1255825

14 tháng 5 2020
Nhà Ngô (939 - 965)

Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn Lực lượng Dương Tam Kha Chiến thắng
  • Dương Tam Kha bị đánh dẹp
  • Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập cùng lên ngôi
  • Nhà Ngô suy yếu
  • Bắt đầu thời kỳ Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) 12 sứ quân Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh Thay đổi triều đại
  • Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi
  • Nước Đại Cồ Việt và Nhà Đinh thành lập
Nhà Đinh (968 - 980)

Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp Lực lượng Lê Hoàn Thay đổi triều đại
  • Lê Hoàn lên ngôi
  • Nhà Tiền Lê thành lập
Nhà Tiền Lê (981 - 1009)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
  • Nhà Tống chính thức thừa nhận Nhà Tiền Lê
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1
(1005)
Lực lượng Lê Long Việt Lực lượng Lê Long Tích Xác lập ngôi vị
  • Lê Long Việt lên ngôi
  • Lê Long Tích bị giết
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2

(1005)

Lực lượng Lê Ngọa Triều Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh Xác lập ngôi vị
  • Lê Ngọa Triều giữ được ngôi vị
  • Lê Long Kính bị giết
  • Lê Long Cân và Lê Long Đinh đầu hàng
Nhà Lý (1009 - 1225)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lý Chiến thắng
  • Đại Cồ Việt chiếm giữ một phần lãnh thổ của Đại Lý
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) Lực lượng Lý Phật Mã Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương Xác lập ngôi vị
  • Lý Phật Mã lên ngôi
  • Vũ Đức Vương bị giết
  • Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương bỏ chạy
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc Chiến thắng
  • Nùng Tồn Phúc bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao Chiến thắng
  • Nùng Trí Cao bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) Đại Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành dâng các châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý cho Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1
(1075 - 1076)
Đại Việt thời Nhà Lý Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Đại Việt tiêu diệt các thành lũy Nhà Tống ngay trên đất Tống rồi rút về
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2
(1077)
Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1
(1128)
Đại Việt thời Nhà Lý Đế quốc Khmer Chiến thắng
  • Quân Khmer bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2
(1132)
Đế quốc Khmer
Chiêm Thành
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3
(1138)
Đế quốc Khmer
Loạn Quách Bốc (1209) Đại Việt thời Nhà Lý Lực lượng Quách Bốc Chiến thắng
  • Nổi loạn bị đánh dẹp
  • Nhà Lý suy yếu
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) Lực lượng Nguyễn Nộn
Nhà Trần (1226 - 1400)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) Đại Việt thời Nhà Trần Đế quốc Mông Cổ Chiến thắng
  • Quân Mông Cổ đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) Đại Việt thời Nhà Trần
Chiêm Thành
Nhà Nguyên Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) Đại Việt thời Nhà Trần Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và phải từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1

(1294)

Đại Việt thời Nhà Trần Ai Lao Chiến thắng

Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng

Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2
(1297)
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3

(1301)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chế Chí bị bắt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) Chiến thắng
  • Chế Năng bỏ chạy sang Java
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) Thất bại
  • Quân Đại Việt bị phục kích và thiệt hại nặng
Tranh chấp ngôi vị thời Trần
(1369 - 1370)
Lực lượng Dương Nhật Lễ Lực lượng Trần Phủ Chiến thắng
  • Dương Nhật Lễ bị phế
  • Trần Phủ lên ngôi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) Thất bại
  • Trần Duệ Tông tử trận
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) Chiến thắng
  • Quân Chiêm Thành bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) Chiến thắng
  • Chế Bồng Nga tử trận
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
  • Nhà Trần suy yếu
21 tháng 11 2016
Nhà Ngô: - Thành lập: năm 939- Kinh đô: Cổ Loa - Đông Anh (Hà Nội)- Tên nước: Tĩnh Hải Nhà Đinh, tiền Lê:- Thành lập: năm 968- Kinh đô: Hoa Lư (Ninh Bình)- Tên nước: Đại Cồ Việt Nhà Lý:- Thành lập: năm 939- Kinh đô: Thăng Long (Hà Nội)- Tên nước: Đại Việt 
15 tháng 1 2017

Nhà Ngô

- Thành lập : năm 939

- Kinh đô : Cổ Loa - Đông Anh ( Hà Nội )

- Tên nước : Tĩnh Hải

Nhà Đinh , Tiền Lê

- Thành lập : năm 968

Kinh đô : Hoa Lư ( Ninh Bình )

Tên nước : Đại Cồ Việt

Nhà Lý

- Thành lập : năm 939

- Kinh đô : Thăng Long ( Hà Nội )

- Tên nước : Đại Việt

NG
23 tháng 10 2023

Về các triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê, triều Lý, triều Trần và triều Hồ, đây là các triều đại lịch sử của Việt Nam. Mỗi triều đại đều có những đóng góp và thành tựu riêng trong lịch sử Việt Nam. 

21 tháng 4 2023

Trong các triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, thì triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất. Dưới đây là những lý do chính:

Phát triển kinh tế: Trong thời kỳ triều đại Lý, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và đóng tàu. Nền kinh tế phát triển này đã giúp đất nước có được nguồn tài nguyên và sức mạnh kinh tế để đối phó với các thế lực xâm lược từ bên ngoài.

Kiến trúc và văn hóa: Triều đại Lý còn được biết đến với những công trình kiến trúc đặc sắc như Vạn Kiếp Tự, Thiên Mụ Pagoda và Chùa Một Cột. Nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ và các tác phẩm văn học nổi tiếng như "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

Thành lập hệ thống chính quyền: Triều đại Lý đã thành lập hệ thống chính quyền tinh gọn và hiệu quả, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Hệ thống này giúp đất nước duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.

Chiến thắng quân Nguyên: Trong thời kỳ triều đại Lý, quân Nguyên (Trung Quốc) đã tấn công Việt Nam nhiều lần nhưng đều bị đánh bại. Chiến thắng này đã khẳng định sức mạnh quân sự của đất nước và đưa triều đại Lý lên vị thế thịnh trị trong khu vực.

Tóm lại, triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất trong ba triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, nhờ vào sự phát triển kinh tế, kiến trúc và văn hóa, hệ thống chính quyền hiệu quả và chiến thắng quân Nguyên.