K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

30 tháng 11 2016

trích mẫu thử:cho dd H2SO4 vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2
pt:Ba(OH)2+H2SO4---> BaSO4+2H2O
còn lại là :Cu(OH)2,Na2CO3
cho Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử còn
lại:mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là :Na2CO3
pt:Na2CO3+Ba(OH)2 ----> BaCO3+2NaOH
còn lại là Cu(OH)2

3 tháng 12 2017

Cho H2SO4 vao 3 mau thu: Mau thu nao tao ra ktua trang la Ba(OH)2 Mau thu nao sui bot khi khong mau la Na2CO3. Con lai laCu(OH)2

6 tháng 12 2023

1)

a)

 NaClKOHBa(OH)2H2SO4
quỳ tím _  xanhxanhđỏ
H2SO4 _ _\(\downarrow\)trắng _

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

b)

 KOHKNO3KClH2SO4

quỳ tím

xanh _ _ đỏ
AgNO3đã nhận biết _\(\downarrow\)trắng

đã nhận biết

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

6 tháng 12 2023

2)

 AlFeCu
HCltan, dd thu được không màutan, dd thu được màu lục nhạt không tan

3)

 CaoNa2OMgOP2O5
nước tan tan không tan tan
quỳ tímxanhxanh _ đỏ
CO2\(\downarrow\)trắng _ _ _

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

29 tháng 12 2016

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

23 tháng 8 2021

Bài 3 : 

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào

- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$

$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

23 tháng 8 2021

Bài 4 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$

- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$

23 tháng 12 2020

Câu 2: Dùng quỳ tím

a) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO

- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl

- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

b) 

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

c) Dung dịch màu xanh: CuCl2

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: HCl

d) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2  (Nhóm 1)

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaOH

- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO

PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

23 tháng 12 2020

Câu 1:

a) 

- Dùng nam châm để hút sắt

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Kim loại tan dần: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag

b) 

*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2  (Nhóm 1)

*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2  (Nhóm 2)

*Đổ dd KOH vào từng nhóm

- Đối với nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2

PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2

PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Đối với nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2

PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

13 tháng 7 2016

1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O 

Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .

Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4

Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .

Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3

Vậy chất còn lại là HNO3

13 tháng 7 2016

2) Cho quỳ tím phân biệt được BaCl2

Cho AgNO3 vào lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl 

Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3 

Vậy chất còn lại là H2 SO4

9 tháng 12 2017

Bài 2) cũng tương tự , mình hướng dẫn thôi nha

cho các mẫu thử vào quỳ tím :

+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl (I)

+ Hóa xanh: NaOH,

+ không đổi màu quỳ tím: BaCl2

Cho I vào dd AgNO3

thu được kêt tủa là HCl

+ chât còn lại khong phản ứng là H2SO4

b) tương tự cho vào quỳ tím

nhận được H2SO4 và NaCl

2 chất còn lại cho tác dụng với Na2CO3

thì xong luôn

9 tháng 12 2017

câu 4 tham khảo ở đây nha ! Câu hỏi của Hạ Du - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

17 tháng 12 2022

Câu 1 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

- mẫu thử nào hoá đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào hoá xanh là $NaOH,Ca(OH)_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử nào không đổi màu là $Na_2SO_4$

Sục khí $CO_2$ vào nhóm 1 : 

- mẫu thử nào tạo vẩn đục là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử nào không hiện tượng gi là $NaOH$

Câu 2 : 

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch $HCl$

- mẫu thử nào tan là $Al,Fe$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

- mẫu thử nào không tan là $Cu$

Cho dung dịch $NaOH$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan là $Al$
$2NaOH + 2Al +2 H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không tan là $Fe$