K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

DH2O= 1000kg/m3 = 1kg/lit.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai

PH2O=m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25-20=5N

21 tháng 6 2016

có cách khác nữa này :

ta có : P=(mnước +mchai).10=25N

=> mnước + mchai =25:10=2,5 kg

mà chai đựng 2 lít nước : ta có 2 lít = 2 kg

=> mchai=2,5-2=0,5 kg

=> trọng lượng của chai không có nước : P=mchai.g=0,5.10=5N

5 tháng 12 2017

Tóm tắt:

\(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)

Giải:

Khối lượng của dầu ăn là:

\(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)

Trọng lượng của dầu là:

\(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)

Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:

\(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg

5 tháng 12 2017

Bạn viết đề chú ý nha^^

Tóm tắt:

\(P_{chai}=20\left(N\right)\)

\(V_d=1\left(l\right)\)

\(D_d=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(m_n=?\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi đựng nước và dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

Đổi: \(1\left(l\right)=0,001\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Khối lượng của dầu trong chai là:

\(m_d=V_d.D_d=0,001.800=0,8\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng nước:

\(m_n=m_{chai}-m_d=2-0,8=1,2\left(kg\right)\)

13 tháng 12 2018

Câu hỏi của bạn hình như sai sai.

hai lực đó vẫn là hai lực cân bằng mà.

13 tháng 12 2018

Hai lực cân bằng khi tác dụng vào cùng một vật thì vật sẽ đứng yên.

14 tháng 4 2016

a) nhận xét :

kéo dãn lò xo: hướng lực ra khỏi lò xo.

nén lò xo: hướng lực vào lò xo.

uốn cong lò xo: lướng lực vuông góc với lò xo.

b) nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay ta tác dụng lên lò xo sẽ phải càng lớn.

Câu này mình trả lời rồi , bạn xem lại haha

3 tháng 11 2018

Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất

- Những lực đó có phương và chiều :

+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng

17 tháng 12 2016

1. Sắt và đồng không thể chế tạo lò xo vì độ đàn hồi rất kém

2. Xét với cùng 1 vật có tính đàn hồi thì lực đàn hồi và độ biến dạng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

12 tháng 12 2016

1. Vì lượng đàn hồi kém .

11 tháng 12 2016

Cấu tạo:

- Vỏ lực kế, gắn bảng chia độ.

- Một lò xo có 1 đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn 1 cái móc và kim chỉ thị (kim chỉ thị di chuyển được trên bảng chia độ)

11 tháng 12 2016

gj

5 tháng 5 2018

Đáp án là câu A vì nhiệt kế thủy ngân chỉ có thể tính nhiệt độ từ 350C đến 420C, nhưng nước đá tan ở 00C.

Nhớ like nhé!

5 tháng 5 2018

Câu trả lời là D