K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2021

So sanh nha ban oi

2 tháng 11 2021

a con tó này tự làm nhá

2 tháng 11 2021
Lol Lol Lol
7 tháng 6 2021

hay nhờ.

7 tháng 6 2021

bài văn đâu

3 tháng 11 2019

đc .vì là 2 từ đồng nhĩa

nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn

k mik diểm ;P

3 tháng 11 2019

Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :

Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ 

Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !

4 tháng 6 2019

Bầy ong giữ hộ cho người

Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày.

Gợi ý

Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ qua biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút  nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

3 tháng 6 2019

Kết thúc bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:

Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày

Qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?

Bài làm

Hai câu thơ ngắn gọn nhưng cho ta thấy công việc của bầy ong thật là ý nghĩa cao đẹp. Bầy ong rong ruổi khắp trăm miền, cần mẫn, chăm chỉ lao động để làm nên những giọt mật quý giúp ích cho con người. Mặc dù những màu hoa đã tàn phai nhưng nhờ có sự cần mẫn, chăm chỉ lao động của bầy ong mà những giọt mật tinh khiết vẫn còn lưu giữ lại để ban tặng cho con người:

Biện pháp nhân hóa 

11 tháng 6 2019

Trong câu: “tiếng sóng thầm thì”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Điệp ngữ.

c. Nhân hóa.

Trong câu: “tiếng sóng thầm thì”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Điệp ngữ.

c. Nhân hóa.