K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Cách 1 : Đem cá về để kho ( nấu ) 

Cách 2 : Đem cá vào trong kho 

10 tháng 10 2019

-Cách hiểu 1:Là đem cá về nhà kho để cất!

-Cách hiểu 2:Là kho cá lên ăn!

16 tháng 10 2017

a ) bún chả / ngon - ý nói bún chả có hương vị ngon

b) bún / chả ngon - ý nói bún không ngon

16 tháng 10 2017

Từ nhiều nghĩa ở đây là từ chả

Cách hiểu thứ nhất : Ý chê là bún này không ngon

Cách hiểu thứ hai : Ý khen món bún chả ngon

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm Trạng...
Đọc tiếp

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?

2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm 

Trạng ngữ:..........................................................................

Chủ ngữ.............................................................................

3.Nêu tác dụng của dấu chấm than trong câu :Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình,bạn nhé!

4.Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào:Có người chẳng may đánh mất dấu phẩy.Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.

5.Nếu bạn làm gì có lỗi với mẹ,bạn hãy viết từ 2 đến 3 câu những điều mình muốn nói lời xin lỗi mẹ.

6.Bộ phận vị ngữ trong câu :Bữa đó,đi ngang qua doạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợi thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.Là những từ ngữ nào?

7.Tìm từ đồng nghĩa với từ ''giúp đỡ'' rồi đặt một câu ghép có chứa từ tìm được

 

1
2 tháng 5 2019

1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.

2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ

Con họa mi ấy là chủ ngữ.

3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.

4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.

5. (bn tự vt nha)

6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường

7.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

20 tháng 3 2020

Mời các anh chị ngồi vào bàn:
 - Có 2 cách hiểu:
   + Mời anh chị ngồi vào bàn ( bàn là đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống​)
   + Mời anh chị ngồi vào bàn bạc (bàn là trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì)

 Đem cá về kho:
 - Có 2 cách hiểu:
   + Đem cá về để kho (kho là 1 cách nấu thức ăn)
   + Đem cá về để vào trong kho (kho là chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu)


chúc bạn học tốt

20 tháng 3 2020

a)moi cac anh ngoi vao vao ban(co 2 nghia)

nghia 1:(moi cac anh ngoi vao cai ban)

nghia 2:(moi cac anh ngoi ban bac)

b)dem ca ve kho(co 2nghia)

nghia 1 dem ca ve cai kho

nghia 2 dem ca ve nau an

17 tháng 5 2018

a,nó

b,mẹ

c,mẹ ngủ được

17 tháng 5 2018

a) Em rất thích học môn Tiếng Việt,  đã đem lại cho em tình yêu vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, cho em biết sống nhân ái, chan hòa.

b) Khi đã trưởng thành, mỗi người con biết yêu mẹ hơn. Học hiểu rằng người đó là người không ai có thể thay thế.

c) Vào đêm trước ngày khia trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, khi đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.

4 tháng 4 2018

em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà bạn lại định phá đi niềm vui của bé .

Kết quả hình ảnh cho anime cute girl

14 tháng 1 2018

Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho là câu ghép

chủ ngữ vế 1:người ấy 

vị ngữ vế 1:kêu van mãi

chũ ngữ vế 2: ông

vị ngữ vế 2: mới tha cho

23 tháng 1

Gạch 1gạch