K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Cụm động từ: mang đến cuộc đời những hạt lúa mới.

Tính từ: mới

30 tháng 12 2017

Câu trên có 1 động từ. Đó là từ mang đến

Câu trên có 1 tính từ. Đó là từ mới

vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm )...
Đọc tiếp

vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm ) Trong cuộc sống không ai có thể bảo bọc , che chở ta suốt đời kể cả đó là cha mẹ . Vì vậy chúng ta phải biết tự lập ngay từ nhỏ . Từ ý kiến trên , hãy viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu suy nghĩ của em “ Tính tự lập ” . Câu 3 : ( 5 . 0 điểm ) Một ngày mới bắt đầu với nhiều hoạt động , nhiều điều thú vị . Viết bài văn tả lại quang cảnh khu phố nơi em ở vào một buổi sáng với những điều mới mề đó .

0
Câu 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:

Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc…

            Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1.     Trên cao, trập trùng những đám mây trắng; dưới thảm cỏ, đàn bò thi nhau gặm cỏ.

2.     Trong bóng nước láng trên trên mặt cát như gương, những con chim bông biển
trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.

3.     Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách, tiếng chim chóc gọi nhau ríu ran không ngớt.

4.      Mưa sầm sập đổ xuống, bụi nước toả trắng ngần.

5.     Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu chao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời.

6.     Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu chao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời.

mình cần gấp ạ

0
15 tháng 8 2018

Danh từ:

cuộc đời, lời hát

Tính từ:

thân thương, gần gũi, nhã nhặn, long lanh

Động từ:

chăm sóc, nghe

15 tháng 8 2018

Trả lời :

Danh từ : cuộc đời, lời hát 

Động từ : chăm sóc, nghe lời

Tính từ : thân thương, gần gũi, ấm áp, nhã nhặn, long lanh

Chúc bn học tốt ! ^^

1 tháng 4 2020

Câu 1 :

1/ Ngó lên nuộc lạc mái nhà
Bao nhiêu nuột lạc nhớ ông bà bấy nhiêu
2/ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
3/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
4/ Đông sao thì năng, vắng sao thì mưa
5/ Thương nhau củ ấu cũng tròn
Ghét nhau củ bồ hòn cũng méo
1-2 : phó từ nghi vấn
3- phó từ chỉ thời gian
4,5 - phó từ chỉ cách thức
Câu 2

- Tình cảm gia đình em khăng khít như keo sơn.

Câu 3: 

Qua văn bản" Bài học đường đời đầu tiên" ta rút ra được bài học: Không nên kiêu căng, tự phụ, hống hách vì như vậy có thể gây hại cho người khác, khiến bạn phải ân hận, sống phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh.Dế Choắt bị thương lỗi đầu tiên phải kể đến DM, vì....., thứ hai là do chị Cốc, .... và lỗi cũng 1 phần do tự chính DC gây ra. Khi chị Cốc nói: "Mày nói gì?" thì DC chối đã làm cho chị Cốc tức giận thêm, và gây ra cái chết thảm thương cho DC. Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.

chúc bạn học tốt

20 tháng 1 2022

e lớp 4 ko làm được mong anh thông cảm

Câu 1. Thế nào là danh từ?A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệmB. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vậtC. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từD. Danh từ là những hư từCâu 2. Danh từ được phân loại thành:A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vịB. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị,...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

4
28 tháng 5 2021

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai