K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

Câu 1: Đáp án nào không nằm trong các thời kì phát triển của văn học viết Việt Nam?A. Từ trước thế kỉ X.B. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.C. Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.D. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.Câu 2: Dựa vào lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt thành mấy loại văn bản?A. 5 loạiB. 6 loạiC. 7 loạiD. 8 loạiCâu 3: “Truyện An Dương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đáp án nào không nằm trong các thời kì phát triển của văn học viết Việt Nam?

A. Từ trước thế kỉ X.

B. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

C. Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

D. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

Câu 2: Dựa vào lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt thành mấy loại văn bản?

A. 5 loại

B. 6 loại

C. 7 loại

D. 8 loại

Câu 3: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” thuộc thể loại nào?

A. Sử thi

B. Truyện cổ tích

C. Thần thoại

D. Truyền thuyết

Câu 4: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” thể hiện ý nghĩa về:

A. Tình cảm cha con

B. Tình nghĩa vợ chồng

C. Bài học giữ nước

D. Bài học dựng nước

Câu 5: Nhân vật chính trong tác phẩm văn học là:

A. Nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm.

B. Nhân vật mà nhà văn yêu mến.

C. Nhân vật giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm.

D. Nhân vật có uy tín, vị trí và ảnh hưởng đến tất cả các nhân vật khác trong câu chuyện.

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn học viết của nước ta?

A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.

B. Có tính tập thể và được lưu truyền với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

C. Hệ thống chữ viết phong phú, gồm cả chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.

D. Thể loại đa dạng như truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ…

Câu 7: Đăm Săn chiến đấu với Mtao -Mxây vì:

A. Không muốn mất vợ.

B. Muốn trả thù.

C. Muốn giữ hạnh phúc gia đình.

D. Vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng.

Câu 8: Nhân vật Đăm Săn được miêu tả chủ yếu bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh, phóng đại.

B. So sánh, nhân hoá.

C. Ẩn dụ, so sánh.

D. Ẩn dụ, phóng đại.

Câu 9: Điền vào chố trống: “Văn học Việt Nam có một…….”.

A. Sức sống dẻo dai, mãnh liệt.

B. Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ.

C. Sức sống dẻo dai, bền bỉ.

D. Sức sống dai dẳng, bền bỉ.

Câu 10: Đáp án nào không có yếu tố kì ảo trong truyện Tấm Cám?

A. Chim vàng Anh

B. Cây Cau

C. Khung cửi

D. Quả thị

Câu 11: Sử thi Ô-đi-xê là tác phẩm nổi tiếng của nước nào?

A. Hy Lạp.

B. Ấn Độ.

C. Ai Cập.

D. Italia.

Câu 12: Đáp án nào đúng với ý nghĩa nội dung đoạn trích U-lit-xơ trở về?

A. Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của Pê-nê-lốp.

B. Kể về cuộc hành trình của Uy-lit-xơ.

C. Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp.

D. Khắc họa tài trí thông minh của Uy-lít -xơ.

Câu 13: Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì?

A. Truyện cổ tích về các loài vật

B. Truyện cổ tích sinh hoạt

C. Truyện cổ tích Việt Nam.

D. Truyện cổ tích thần kì

Câu 14: Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật?

A. Yếu ớt, kém cỏi.

B. Yếu đuối, thụ động.

C. Âm thầm, bền bỉ.

D. Mạnh mẽ, quyết liệt

Câu 15: Qua những lần hóa thân của Tấm, nhân dân muốn nói điều gì?

A. Tấm là người lương thiện và được thần giúp đỡ nên không thể chết.

B. Tấm không thể rời xa nhà vua nên đã hiển linh để báo cho nhà vua biết sự có mặt của mình.

C. Cái thiện luôn tìm mọi cách để chiến đấu và diệt trừ cái ác.

D. Sự tích cực và chủ động của Tấm trong cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của mình.

Câu 16: Đáp án nào nêu đúng khái niệm “Tự sự”?

A. Là kể chuyện- phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này tới sự việc kia, cuối cùng dẫn tới một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

B. Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

Câu 17: Sự việc tiêu biểu là:

A. Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.

B. Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác.

C. Sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.

Câu 18: Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”; trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” có ý nghĩa gì ?

A. Ngợi ca tình yêu chung thủy, son sắt của Mị Châu và Trọng Thủy.

B. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.

C. Minh oan cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu, hóa giải tội lỗi cho Trọng Thủy.

Câu 19: Một trong những sai lầm của An Dương Vương dẫn đến việc mất nước là?

A. Thương con

B. Chủ quan

C. Thiếu binh lính

D. Dùng sai người

Câu 20: Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian:

1. Triệu Đà tấn công, An Dương Vương bỏ chạy, chém chết Mị Châu rồi theo rùa vàng xuống biển.

2. An Dương Vương xây thành Cổ Loa, cứ đắp đến đâu lại lở đến đấy.

3. Rùa vàng xuất hiện giúp vua xây thành, chế tạo nỏ thần.

4. An Dương Vương nhận lời cầu hòa của Triệu Đà, cho Trọng Thủy lấy Mị Châu.

A. (2-3-4-1)

B. (2-4-1-3)

C. (2-3-1-4)

D. (2-1-4-3

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Bài

Tên nội dung phần tiếng Việt

1

Sửa lỗi dùng từ

2

Sửa lỗi về trật tự từ

3

Sửa lỗi dùng từ

4

Cách trích dẫn, chú thích và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

 
4 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

16 tháng 9 2017

Đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn trích bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:

- Về từ ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành ngôn ngữ: vốn chữ, ngữ pháp, thể văn, phong cách…

- Về câu: viết rõ ràng, trong sáng, các luận điểm trình bày mạch lạc, logic

- Dấu câu: ngắt nghỉ đúng chỗ, câu văn đúng nghĩa

- Phần chú thích cung cấp thêm thông tin cho người viết

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án: A

24 tháng 11 2018

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

26 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A