K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

Các quá trình xảy ra ở các điện cực khi điện phân dung dịch NaCl:

Anot (+): 2Cl-1 -2e → Cl2 || Catot (-) 2H2O + 2e → 2OH- + H2.

→ Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl-, cực âm xảy ra sự khử H2O.

7 tháng 5 2018

Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.

Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

11 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

a/ C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O

b/ 2Al + 3 I 2 → x t  2AlI3

c/ M n O 2   + 4HCl → M n C l 2 + C l 2   + 2 H 2 O

d/ S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O

Các phản ứng oxi hóa – khử là: (a), (b), (c).

13 tháng 5 2018

3 Cl 2  + 2KOH → KCl + KClO + 3 H 2 O

Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp. 2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn. 3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện...
Đọc tiếp

1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp.

2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.

3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực kim loại, tính thế điện cực kim loại.

4. Điện cực? Điện cực oxi hoá-khử: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực oxi hoá-khử, tính thế điện cực oxi hoá-khử. 5. Điện cực? Điện cực khí? Điện cực khí hydro Pt,H2|2H+: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực khí, tính thế điện cực khí. Điện cực hydro tiêu chuẩn (SHE). Nguyên tắc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp thế điện cực.

6. Thế nào là nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa)? Cho ví dụ. Pin Daniel - Jacobie (pin Cu – Zn): phản ứng xảy ra trên các điện cực, phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin, sức điện động của pin, sơ đồ pin

giúp với ạ thank ạ mn>

1
15 tháng 7 2020

Câu 1

- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

- Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

- Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

- Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.

- Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.

- Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử. B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​       ...
Đọc tiếp

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.

1
20 tháng 12 2021

53: D

54: D

55: C

56: A

57: C

58: D

12 tháng 12 2019

8 tháng 7 2019

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

29 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

a/ 2 C l 2 + 2 C a O H 2   d d → C a C l 2   + C a O C l 2 + 2 H 2 O

b/ B r 2 + 2KI → 2KBr + I 2

c/ 2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O

d/ N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 + H 2 O

→ chỉ phản ứng d không là phản ứng oxi hóa – khử.

Chú ý: C l 2 + C a O H 2   s ữ a   v ô i → 30 0 C   C a O C l 2 + H 2 O

23 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

Khí thoát ra là N 2 không phản ứng.

% V c l o 4 , 48 - 1 , 12 4 , 48 . 100 % =75%