K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN D

R có cấu hình lớp ngoài : 3s23p4 => R là lưu huỳnh (S)

30 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

(4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa.

18 tháng 12 2017

Đáp án B

3-có tính oxi hóa mạnh;

5-có 7e lớp ngoài cùng;

6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên

31 tháng 10 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng: (2); (3); (4)

24 tháng 5 2017

(2) Các nguyên tố halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng

(3) Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động

(4) Liên kết của phân tử halogen thường không bền

Đáp án A

2 tháng 2 2018

Chọn D

a sai 

b, c, d, e đúng.

8 tháng 7 2019

Dễ thấy R là F, số hiệu nguyên tử 9 => ý I và II đúng

 => Đáp án B

26 tháng 1 2017

S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa →  (1) – (c)

SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử →  (2) – (d)

H2S là hợp chất chỉ có tính khử →  (3) – (b)

H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh →  (4) – (a)

Đáp án D.

2 tháng 6 2017

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3

=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng

=>R là một phi kim.

Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2

=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2

Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.

Các nhận định đúng là (1),(2),(3).

Đáp án C.