K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

A đúng.

Vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng

8 tháng 7 2019

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

15 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

\(C+H_2O->CO+H_2\)

=> 2 phản ứng oxh-khử

15 tháng 12 2021

ko trl thì thôi, bớt chửi tục lại đi

1 tháng 12 2021

Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.

(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.

Chất khử : SO2

Chất oxi hóa: O2

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.

Chất khử : CO

Chất oxi hóa: Fe2O3

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

Chất khử : 2H2S

Chất oxi hóa:  SO2

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất khử : HCl 

Chất oxi hóa:  MnO2

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.

Chất khử : H2O2 

Chất oxi hóa: H2O2 

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Chất khử : KClO3 

Chất oxi hóa: KClO3 

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(8) KOH + CO2 → KHCO3.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Chất khử : Fe

Chất oxi hóa: HNO3

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Chất khử : Al

Chất oxi hóa: Fe2O3 

5 tháng 11 2019

Đáp án C

11 tháng 7 2017

Trong phản ứng (1):

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.

- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2):

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

1 tháng 1 2020

Câu trả lời đúng: C và B

- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)

- SO2 là chất khử trong các phản ứng:

(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)

(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)

(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)

1) D

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Tổng hệ số = 2 + 1 + 1 + 1 + 1 = 6

2) D

Br có số oxh tăng từ 0 lên +5

=> Br2 là chất khử

3) A

\(Ca\left(OH\right)_2+Cl_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)

4) A

Do oxi có xu hướng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

5) D

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

        0,15------------>0,15

=> \(m=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

23 tháng 8 2018

C đúng.

19 tháng 8 2019

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10