K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Câu 3: Trả lời:

Đoàn kết tương trở thể hiện ở các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu,Ngô Quyền, đặc biệt là cuộc chiến chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ,..........

Câu 4:

Em cần học giỏi, chăm ngoan, lễ phép, luôn giúp đỡ bố mẹ, học về những truyền thống quý báu của gia đình mình để làm rạng danh gia đình (vd: làm bánh chưng, làm tò he,........)

 

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2016

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

14 tháng 12 2021

tk

Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:

- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...

- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em

- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt

- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.

14 tháng 12 2021

tham khảo:

 

Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:

- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...

- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em

- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt

- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm

Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.

17 tháng 10 2016

Gia đình một vợ, một chồng, tối đa hai con, chung sống thuận hòa, trình độ văn hóa của mỗi người tốt thì gia đình đó có thể được coi là gia đinh văn hóa.

 

17 tháng 10 2016

Giấy rách phải giữ lấy lề là câu tục ngữ nói về lòng tự trọng dù sao cũng không đánh mất cái phẩm giá cao quý của mình.

3 tháng 1 2022

Theo em vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
 

- Đối với cá nhân và gia đình:

+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

+ Gia đình góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, đạo đức.

+ Đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.

 

3 tháng 1 2022

Học sinh làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.

- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.

- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.

- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.

- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.

- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.

- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.

22 tháng 12 2020

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:

+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...

+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...

Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:

+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn

+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...

+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.

7 tháng 1 2022

Tham khảo!

7 tháng 1 2022

thank

Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?Câu 5:...
Đọc tiếp

Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!

Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?

Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?

Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?

Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?

Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?

Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?

Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?

Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.

3
14 tháng 12 2016

câu 1:

sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

Câu 2:

Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng

Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........

Câu 3:

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

Câu 4:

yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.

Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........

Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........

Câu 5:

Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....

ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn

câu 6:

khoan dung là rộng lòng tha thứ

Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

câu 7:

gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân

Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....

Câu 8:

tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........

Câu 9:

yêu thương con người:

- Thương người như thể thương thân.

- người dưng có ngãi thì đãi người dưng

anh em không ngaic thì đừng anh em

- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông

khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

đoàn kết tượng trợ:

- chung lưng đấu cật

- cả bè hơn cây nứa

- là lành đùm lá rách

tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.

tự tin:

- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

trung thực:

- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.

17 tháng 5 2017

1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách.

Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

2. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

Khi có lỗi thì dũng cảm nhận lỗi

3. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Tốt: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

Xấu: Coi thường những người gắp khó khăn, hoạn nạn

5. Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, sẻ chia và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn

Tập thể lớp cùng nhau đoàn kết trong buổi lao động của trường

Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn.

6. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

Người có lòng khoan dung luôn được người khác tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sử chữa lỗi lầm.

7. Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

8. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm.

Bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

Em phải:

-Tích cực khuyên nhủ mọi người

-Chứng minh lợi ích của chúng bằng những việc làm cụ thể

-Thể hiện quyết tâm của em khi ủng hộ nhà nước

-Khuyến khích mọi người tìm hiểu kĩ hơn

-Chỉ ra lợi ích, quyền lợi mình sẽ được bảo đảm

-Lấy ví dụ cụ thể cho các trường hợp để họ có thêm độ tin tưởng

-Giúp phổ biến rộng hơn các chủ trương, chính sách của nhà nước

-Giúp đồng bào còn khó khăn sớm giác ngộ

-Góp ý với nhà nước về việc tuyên truyền sao cho nhân dân dễ hiểu

.........................

4 việc làm đã báo để được giải quyết:

-2 bác hàng xóm nhà em tranh giành nhau một khu đất

-Có kẻ gian đột nhập vào nhà em

-Bố em bị mất căn cước công dân

-Thẻ bảo hiểm của mẹ em hết hạn đã lâu