K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(3.\\ a/K,Mg,Zn,Fe,Cu\\ b/2K+CuSO_4+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4+H_2\\ 4.\\ a/n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)

\(5.\\ a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2       0,6             0,2            0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(6.\\ a/n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25mol\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,25mol\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l\\ b/C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\\ 7.\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{196.10\%}{100\%}=19,6g\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2mol\\ a/2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

13 tháng 12 2023

\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)

Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.BÀI TOÁNCâu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)      a/    Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)b/   Tính khối lượng muối tạo thành(Biết Fe = 56 ;...
Đọc tiếp
Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.

a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.

BÀI TOÁN

Câu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)

      a/    Viết phương trình phản ứng tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)

b/   Tính khối lượng muối tạo thành

(Biết Fe = 56 ; Cl=35,5 ; H=1 )

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn kim loại nhôm (aluminium) vào 300 ml dd hydrochloric acid HCl 2M

       a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)

   b/ Tính khối lượng kim loại cần dùng

(Biết Al= 27; H=1 ; Cl=35,5)

Câu 6: Cho 6 gam kim loại Magie (Magnesium) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Sulfuric acid H2SO4

            a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.

b/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid H2SO4 đã dùng.

(Biết Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16)

Câu 7: Cho kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 196g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10%

      a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.

0
15 tháng 12 2023

\(a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2        0,6             0.2             0,3

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

5 tháng 10 2023

Bài 8:

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____0,2______0,6_____0,2____0,3 (mol)

a, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

5 tháng 10 2023

Bài 9:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

a, \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)

b, \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{3,65\%}==500\left(g\right)\)

5 tháng 10 2023

\(4.a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2       0,3                  0,1                  0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b/C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c/m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

5 tháng 10 2023

\(5.a/n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,1            0,2             0,1              0,1

\(C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\\ b/C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{200+4}\cdot100=4,66\%\\ c/NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,2mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

5 tháng 1 2023

a/ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,15 (mol) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=11-8,4=2,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{11}.100\%\approx76,4\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-76,4\approx23,6\%\)

b/ Theo PTHH ta có: nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)

c/ mHCl = 36,5 . 0,3 = 10,95(g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)

 

5 tháng 1 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11}.100\%\approx76,36\%\\\%m_{Cu}\approx23,64\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{200}.100\%=5,475\%\)

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MgSO_4}=n_{H_2}=m_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

a, \(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, Bạn bổ sung đề phần này nhé.

 

 

 

 

19 tháng 12 2023

c) Nếu lấy 3/4 lượng H2SO4 Ở phản ứng trên cho tác dụng vừa đủ với 8 được 20 gam một muối sulfate. Công thức hóa học của oxide trên là?