K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 3: A năm nay 19 tuổi, đến nhà B – là học sinh lớp 12, chưa đủ 18 tuổi. A và B đã thỏa thuận bằng văn bản về việc A mua 1 cái xe đạp điện của gia đình B. Bố mẹ B biết chuyện  đã phản đối , yêu cầu A trả lại cái xe đạp điện trên và được nhận lại số tiền mà B đã nhận.A không chịu vì cho rằng việc mua bán đã có thỏa thuận đàng hoàng. Gia đình B phản đối ý kiến trên, vì cho rằng B chưa đủ...
Đọc tiếp

CÂU 3: A năm nay 19 tuổi, đến nhà B – là học sinh lớp 12, chưa đủ 18 tuổi. A và B đã thỏa thuận bằng văn bản về việc A mua 1 cái xe đạp điện của gia đình B. Bố mẹ B biết chuyện  đã phản đối , yêu cầu A trả lại cái xe đạp điện trên và được nhận lại số tiền mà B đã nhận.A không chịu vì cho rằng việc mua bán đã có thỏa thuận đàng hoàng. Gia đình B phản đối ý kiến trên, vì cho rằng B chưa đủ năng lực hành vi để ký thỏa thuận trên.

Hỏi:

a)    Việc A và B  thỏa thuận ký kết mua bán cái xe đạp điện có đúng quy định của pháp luật không hay giữa họ đã vi phạm pháp luật nào? Vì sao?

b)    Theo em, có phải là ký thỏa thuận một cách tự nguyện thì thỏa thuận đó là hợp pháp? Giải thích?    giúp em với, e cảm ơn!

0
CÂU 3: A năm nay 19 tuổi, đến nhà B – là học sinh lớp 12, chưa đủ 18 tuổi. A và B đã thỏa thuận bằng văn bản về việc A mua 1 cái xe đạp điện của gia đình B. Bố mẹ B biết chuyện  đã phản đối , yêu cầu A trả lại cái xe đạp điện trên và được nhận lại số tiền mà B đã nhận.A không chịu vì cho rằng việc mua bán đã có thỏa thuận đàng hoàng. Gia đình B phản đối ý kiến trên, vì cho rằng B chưa đủ...
Đọc tiếp

CÂU 3: A năm nay 19 tuổi, đến nhà B – là học sinh lớp 12, chưa đủ 18 tuổi. A và B đã thỏa thuận bằng văn bản về việc A mua 1 cái xe đạp điện của gia đình B. Bố mẹ B biết chuyện  đã phản đối , yêu cầu A trả lại cái xe đạp điện trên và được nhận lại số tiền mà B đã nhận.A không chịu vì cho rằng việc mua bán đã có thỏa thuận đàng hoàng. Gia đình B phản đối ý kiến trên, vì cho rằng B chưa đủ năng lực hành vi để ký thỏa thuận trên.

Hỏi:

a)    Việc A và B  thỏa thuận ký kết mua bán cái xe đạp điện có đúng quy định của pháp luật không hay giữa họ đã vi phạm pháp luật nào? Vì sao?

b)    Theo em, có phải là ký thỏa thuận một cách tự nguyện thì thỏa thuận đó là hợp pháp? Giải thích?    giúp em với, e cảm ơn!

0
26 tháng 7 2017

Đáp án: C

10 tháng 1 2019

Đáp án: B

30 tháng 9 2019

Đáp án: C

21 tháng 10 2021

A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B

A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.

B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.

D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.

THAM KHẢO

Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

18 tháng 11 2021

B bn nhá

26 tháng 4 2017

Đáp án: B

11 tháng 11 2017

Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 10 2017

Đáp án: C