K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Câu 29.Việc sử dụng quá nhiều mạng xã hội, xao nhãng trong công việc tiêu tốn quá nhiều thời gian của bạn, gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. 

Người sử dụng mạng xã hội mức độ nhiều có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, rối loạn tâm thần…

 It dành thời gian quan tâm đến cuộc sống thực, dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội ảo.

18 tháng 1 2021

Câu 30. Cha mẹ có thể:

-Ngắt kết nối mạng khi không thực sự cần thiết.

- Dùng phần mềm quản lý tự ngắt máy tính, điện thoại.

-Dành thời gian chơi trò chuyện với con

Câu 1 :  Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:A. lăng mạ những người tàn tật.B.chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.C.đánh chửi người già yếu.D.phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.Câu 2 : Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?A.Tôn giáoB.Tín ngưỡngC.Mê tín dị đoanD.Truyền giáoCâu 3 : Quyền được bảo vệ...
Đọc tiếp

Câu 1 :

 Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:

A.

 lăng mạ những người tàn tật.

B.

chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.

C.

đánh chửi người già yếu.

D.

phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 2 :

Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A.

Tôn giáo

B.

Tín ngưỡng

C.

Mê tín dị đoan

D.

Truyền giáo

Câu 3 :

Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A.

Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể

B.

Quyền được khai sinh có quốc tịch

C.

Quyền được học tập dạy dỗ

D.

Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm

Câu 4 :

Di sản văn hóa vật thể bao gồm:

A.

di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên

B.

danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên

C.

tài nguyên thiên nhiên và môi trường

D.

di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Câu 5 :

Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì?

A.

Di sản văn hóa vật chất và tinh thần

B.

Di sản văn hóa vô hình và hữu hình

C.

Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng

D.

Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.

Câu 6 :

Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A.

Chính quyền địa phương

B.

Trưởng thôn

C.

Trưởng công an xã

D.

Gia đình

Câu 7 :

Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 8 :

Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 9 :

Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A.

Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm

B.

Rừng.

C.

San hô.

D.

Cá voi..

2
12 tháng 4 2022

Câu 1 :

 Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:

A.

 lăng mạ những người tàn tật.

B.

chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.

C.

đánh chửi người già yếu.

D.

phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 2 :

Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A.

Tôn giáo

B.

Tín ngưỡng

C.

Mê tín dị đoan

D.

Truyền giáo

Câu 3 :

Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A.

Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể

B.

Quyền được khai sinh có quốc tịch

C.

Quyền được học tập dạy dỗ

D.

Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm

Câu 4 :

Di sản văn hóa vật thể bao gồm:

A.

di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên

B.

danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên

C.

tài nguyên thiên nhiên và môi trường

D.

di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Câu 5 :

Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì?

A.

Di sản văn hóa vật chất và tinh thần

B.

Di sản văn hóa vô hình và hữu hình

C.

Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng

D.

Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.

Câu 6 :

Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A.

Chính quyền địa phương

B.

Trưởng thôn

C.

Trưởng công an xã

D.

Gia đình

Câu 7 :

Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 8 :

Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là:

A.

Tài nguyên thiên nhiên.

B.

Thiên nhiên.

C.

Môi trường.

D.

Tự nhiên.

Câu 9 :

Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A.

Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm

B.

Rừng.

C.

San hô.

D.

Cá voi.

12 tháng 4 2022

câu 1 D câu 2 C câu 3 B câu 4 D câu 5 A câu 6 A câu 7 A câu 8 C câu 9 A

Đọc thông tin sau: Ngày 1/11 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại hình ảnh nhiều người cùng mang bao tải ra để nhặt lại những hàng hóa tại một chiếc xe tải bị một tai nạn bốc cháy ven đường. trong video ô tô tải đang chở hàng cho một siêu thị gặp nạn bị cháy nhiều mặt hàng trên thùng xe hư hỏng. Chứng kiến cảnh này nhieeug người không giúp mà cầm bao và túi nilon chạy đến, lục xới và lấy...
Đọc tiếp

Đọc thông tin sau: Ngày 1/11 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại hình ảnh nhiều người cùng mang bao tải ra để nhặt lại những hàng hóa tại một chiếc xe tải bị một tai nạn bốc cháy ven đường. trong video ô tô tải đang chở hàng cho một siêu thị gặp nạn bị cháy nhiều mặt hàng trên thùng xe hư hỏng. Chứng kiến cảnh này nhieeug người không giúp mà cầm bao và túi nilon chạy đến, lục xới và lấy những vật dụng còn xót lại như bột giặt, bột ngọt,sữa.. có nhiều người hét lên căn ngang nhưng đám đông vẫn lao vào thậm chí có người trèo lên thùng xe để đào bới, Tài xế đứng ngoài bất lực chỉ biết nhìn và bật khóc nức nở

- Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên

-bản thân em đã và sẽ làm việc gì thể hiện lòng yêu thương con người ( nêu 4 việc làm)

 

3
27 tháng 12 2020

em có suy nghĩ 

những người dân kia vì lòng tham mà lợi dụng lúc người ta gặp hoạn nạn ,lấy đi hững gì mình muốn,ko quan tâm đến cảm xúc người khác như thế nào cả

em đã làm là:

-ủng hộ cho đồng bào miền trung bị lũ lụt

-nhường nhịn các em nhỏ

-giúp đợ những người gặp rắc rối

-quyên góp cho trại trẻ mồ côi

chúc bạn hok tốthihi

27 tháng 12 2020

em có suy nghĩ:

những người dân kia là những người không có tình yêu  thương con người, họ biết rằng chiếc xe này sẽ chở hàng đến siêu thị nhưng vẫn cố tình lấy đi những đồ mình cần mà không quan tâm đến người tài xế

họ là những người chỉ vì lợi ích của mình mà làm tổn thương người khác

26 tháng 11 2021

Vâng đáp án sai:))

 

22 tháng 12 2021

c

22 tháng 12 2021

Chọn C

19 tháng 9 2016

Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

17 tháng 8 2016

Đây là GDCD

24 tháng 3 2021

Biện pháp: 

+ Tích cực lên án, tố cáo những công ty công nghiệp xả khí thải nhiều ra môi trường

+ Tuyên truyền cho người dân thực hiện đeo khẩu trang

+ Hạn chế đi xe máy, xe ô tô, và thay vào đó là xe đạp, xe máy điện,.....

+ Thu gom rác thải, xử lí rác thái đúng quy định

+ Hạn chế các hoạt động quân sự

24 tháng 3 2021

Mình cảm ơn bạn nha

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc...
Đọc tiếp

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

Theo em:

a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho ng­ười khác không? Vì sao?

b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?

 

Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi th­ường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

       Câu hỏi

 a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?

 b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như­ thế nào?

 

3
21 tháng 3 2022

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

21 tháng 3 2022

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tếCâu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:a. Từ ngày 01/01/2016.b. Từ ngày 01/01/2015.c. Từ ngày 01/01/2014.Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh viên...
Đọc tiếp

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tế

Câu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:

a. Từ ngày 01/01/2016.b. Từ ngày 01/01/2015.c. Từ ngày 01/01/2014.

Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh viên thuộc đối tượng:

a. Bắt buộc.b. Tự nguyện.c. Cả a và b đều sai.

Câu hỏi 3: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế có những quyền nào sau đây?

a. Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế; Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.b. Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế; Được khám bệnh, chữa bệnh; Được tổ chức bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám, chữa bệnh theo quy định.c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào sau đây không thuộc nghĩa vụ của học sinh-sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế?

a. Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn; Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đúng mục đích.b. Cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế để khám bệnh, chữa bệnh.c. Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi đến khám bệnh, chữa bệnh.

Câu hỏi 5: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế được quyền thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu:

a. Vào đầu mỗi quý.b. Vào giữa mỗi quý.c. Vào cuối mỗi quý.

Câu hỏi 6: Nhà trường có trách nhiệm gì đối với học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế?

a. Thu tiền bảo hiểm y tế phần thuộc trách nhiệm phải đóng của học sinh-sinh viên do nhà trường quản lý và lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội.b. Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên tại trường.c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 7: Cơ quan Bảo hiểm xã hội trích kinh phí để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên của nhà trường được áp dụng theo tỷ lệ:

a. 5% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.b. 7% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế (kể cả học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế ở các nhóm đối tượng khác).c. 12% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.

Câu hỏi 8: Kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nhà trường được dùng để:

a. Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh-sinh viên theo quy định của Luật.b. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 9: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên:

a. Tối thiểu 30% mức đóng.b. Tối thiểu 50% mức đóng.c. Tối thiểu 70% mức đóng.

Câu hỏi 10: Mức lương cơ sở làm căn cứ tính đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên hiện nay là:

a. 1.050.000 đồng.b. 1.150.000 đồng.c. 1.210.000 đồng.

Câu hỏi 11: Mức đóng bảo hiểm y tế cho học sinh-sinh viên hiện nay đang áp dụng?
 

a. 3% mức lương cơ sở.b. 4,5% mức lương cơ sở.c. 6% mức lương cơ sở.

Câu hỏi 12: Em Nguyễn Văn A là học sinh của một Trường trung học cơ sở X, bố em là sỹ quan đang công tác trong quân đội, nơi gia đình em đang sinh sống thuộc xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế. Hãy xác định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế của em Nguyễn Văn A.

a. Thân nhân sỹ quan quân đội đang tại ngũ.b. Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.c. Học sinh.

Câu hỏi 13: Người tham gia bảo hiểm y tế được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau:

a. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến xã và tương đương.b. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tương đương.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 14: Học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định thì được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng nào sau đây?

a. 80% chi phí khám, chữa bệnh.b. 95% chi phí khám, chữa bệnh.c. 100% chi phí khám, chữa bệnh.

Câu hỏi 15: Thẻ bảo hiểm y tế đã cấp không có giá trị sử dụng trong các trường hợp nào sau đây?

a. Thẻ đã hết thời hạn sử dụng; Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa.b. Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 16: Học sinh, sinh viên không được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong các trường hợp:

a. Khám sức khỏe.b. Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 17: Người tham gia bảo hiểm y tế đi khám, chữa bệnh trong trường hợp nào sau đây thì không được cơ quan Bảo hiểm xã hội xem xét thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh?

a. Khám, chữa bệnh không xuất trình thẻ bảo hiểm y tế và một loại giấy tờ tùy thân có ảnh.b. Khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế không có hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.c. Khám, chữa bệnh ở nước ngoài.

Câu hỏi 18: Người tham gia bảo hiểm y tế tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi quyền lợi với mức hưởng theo tỷ lệ nào sau đây?

a. 40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến Trung ương.b. 60% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến tỉnh.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 19: Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong các trường hợp sau:

a. Thẻ bị rách, nát hoặc hỏng; thông tin ghi trong thẻ không đúng.b.Thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 20: Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế gồm:

a. Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (mẫu TK1-TS).b. Thẻ bảo hiểm y tế.c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi tự luận: (Bài viết không quá 1000 từ) - Bạn hiểu thế nào về chính sách bảo hiểm y tế ở nước ta hiện nay. Theo bạn, học sinh-sinh viên cần làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế tại trường học? (Nếu nội dung của bạn có hình ảnh vui lòng chèn vào word cùng với bài viết sau đó gởi về địa chỉ email: tracnghiembhxhquangngai@gmail.com. Chủ đề của email ghi rõ thông tin cá nhân: Họ và tên, lớp, trường, huyện/thành phố. - Phần tự luận ghi rõ: Bài viết có hình đã chuyển qua địa chỉ email).

 

 

 

 

 

 

 

 

  
1
28 tháng 11 2016

Câu 1 : b

Câu 2 : b

Câu 3 : c

Câu 4 : b

Câu 5 : không biết làm

Câu 6 :a

Xin Lỗi bạn những câu còn lại tôi không biết làm thông cảmlolang