K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

A

A

A

A

Câu 24. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:A. Tế bào              B. Mô                   C. Cơ quan           D. Hệ cơ quanCâu 25. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:A. Hệ rễ và hệ thân                            B. Hệ thân và hệ láC. Hệ chồi và hệ rễ                             D. Hệ cơ và hệ thânCâu 26. Trong hệ chồi của cơ thể thực vật bao gồm các cơ quan nào?A. Lá, rễ, thân,...
Đọc tiếp

Câu 24. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:

A. Tế bào              B. Mô                   C. Cơ quan           D. Hệ cơ quan

Câu 25. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A. Hệ rễ và hệ thân                            B. Hệ thân và hệ lá

C. Hệ chồi và hệ rễ                             D. Hệ cơ và hệ thân

Câu 26. Trong hệ chồi của cơ thể thực vật bao gồm các cơ quan nào?

A. Lá, rễ, thân, hoa.                           B. Lá, rễ, hoa, quả.

C. Lá, thân, rễ, quả.                           D. Lá, thân, hoa, quả.

Câu 27. Cho các cơ quan sau đây?

I. Thận.                          II. Dạ dày.                      III. Gan.

IV. Ruột non.                 V. Ruột già.                    VI. Trực tràng.

Có bao nhiêu cơ quan kể trên thuộc hệ tiêu hóa ở người?

A. 3.                              B. 4.                              C. 5.                           D. 6.

Câu 28. Cơ thể thực vật được cấu tạo từ các loại tế bào là

A. tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào lông hút.

B. tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì.

C. tế bào thần kinh, tế bào mạch dẫn, tế bào lông hút.

D. tế bào mạch dẫn, tế bào cơ, tế bào biểu bì.

Câu 29. Gai của cây xương rồng thuộc cơ quan nào của cơ thể thực vật?

A. Rễ.                   B. Thân.               C. Lá.                   D. Hoa.

Câu 30. Củ lạc thuộc cơ quan nào của cơ thể thực vật?

A. Rễ.                   B. Thân.               C. Lá.                   D. Hoa.

8
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
31 tháng 10 2021

24. C

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
31 tháng 10 2021

25. C

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

1 tháng 8 2017

Tảo là thực vật bậc thấp vì:

   ▭ Cơ thể có cấu tạo đơn bào

   ▭ Sống ở nước

   √ Chưa có thân, rễ, lá thật sự

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

B. Vì chúng có cấu tạo đơn bào

24 tháng 4 2021

câu b

12 tháng 6 2019

- Quá trình phân chia:

     + Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

     + Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.

 

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

8 tháng 11 2016

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

11 tháng 11 2016

4/

  • Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

  • Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
24 tháng 12 2016

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.