K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

mik nghĩ là thủy triều đỏ

3 tháng 12 2021

1a

2d

3b

3 tháng 12 2021

A

A

C

13 tháng 9 2018

Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng “thủy triều đen” và ảnh hưởng xấu đến môi trường biển. Chọn: A.

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B-thủy triều đỏ

Câu 1: Lên cao 2000m thì giảm A. 0,6 0C . B. . 6 0C C . 12 0C D. 1,2 0C . Câu 2:Nguyên nhân gây ra thủy triều đen là A . chất thải nhả máy B . chất thải sinh hoạt C. Váng dầu D. thuốc trừ sâu Câu 3: Hoang mạc lớn nhất là A Australia B . Gô bi C Xahara D. Calahari Câu 4 : Châu lục lớn nhất là A . Châu Mỹ B . Châu Á C . Châu Phi D. Châu Nam Cực Câu 5: Châu không có quốc gia là A. Châu Mỹ B . Châu Á C . Châu Đại...
Đọc tiếp

Câu 1: Lên cao 2000m thì giảm A. 0,6 0C . B. . 6 0C C . 12 0C D. 1,2 0C . Câu 2:Nguyên nhân gây ra thủy triều đen là A . chất thải nhả máy B . chất thải sinh hoạt C. Váng dầu D. thuốc trừ sâu Câu 3: Hoang mạc lớn nhất là A Australia B . Gô bi C Xahara D. Calahari Câu 4 : Châu lục lớn nhất là A . Châu Mỹ B . Châu Á C . Châu Phi D. Châu Nam Cực Câu 5: Châu không có quốc gia là A. Châu Mỹ B . Châu Á C . Châu Đại Dương D . Châu Nam Cực Câu 6 :Diện tích hoang mạc ngày nay diễn biến ra sao ? A . thu hẹp B. càng mở rộng C giử nguyên diện tích D . đóng băng Câu 7 : Mùa đông mát mẻ có mưa , mùa hạ nóng và khô là môi trường A . xích đạo ẩm B . nhiệt đới C . hoang mạc D . Địa Trung Hải Câu 8 : Đại dương lớn nhất là A .Thái Bình Dương B . Đại Tây Dương C . Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương Câu 9: châu Phi không giáp với A .Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương D .Địa Trung Hải Câu 10 : Thực vật nào không sống ở hoang mạc A . chà là B . địa y C . xương rồng D. cam chanh Câu 11: Dân cư châu Phi tập trung ở A . rừng rậm B . hoang mạc C . cao nguyên D . ven biển. Câu 12: Động vật phát triển ở hoang mạc là A . ngựa B . bò C . trâu D. lạc đà. Câu 13: Châu lục có hai lục địa là A . Châu Á B . Châu Âu C . Châu Mỹ D. Châu Phi. Câu 14: Lục địa có hai châu lục là A .Lục địa Á Âu B . Lục địa Phi C . Lục địa Nam Mỹ D. Lục địa Bắc Mỹ Câu 15: Phía bắc châu Phi giáp A . Đại Tây Dương B . Địa Trung Hải C . Biển Đỏ D. Ấn Độ Dương Câu 16: Địa hình Châu Phi chủ yếu là A . Núi B . Sơn nguyên C . Đồng bằng D. Đồi Câu 17Môi trường Xích đạo ẩm có : A . rừng rậm B . rừng thưa C . đồng cỏ D. xương rồng Câu 18 : Môi trường . Địa Trung Hải có mưa vào A . mùa xuân B . mùa hạ C . mùa thu D. mùa đông Câu 19 :Rừng cây lá cứng ở môi trường : A . Xích đạo ẩm B . nhiệt đới C .hoang mạc D. Địa Trung Hải Câu 20: Sông dài nhất thế giới A . sông Amadon B . sông Nil C . sông Hoàng hà D. sông Mê kông Câu 21: Nước phát triển nhất châu Phi là A . Nam Phi B . Li Bi C . An Giê Ri D. Ai Cập Câu 22 : Kênh đào Xuyê ở nước A . Nam Phi B . Li Bi C . An Giê Ri D. Ai Cập Câu 23 : Cây nho , ô liu , cam , chanh trồng nhiều ở A . Xích đạo ẩm B . nhiệt đới C .hoang mạc D. Địa Trung Hải Câu 24 : Dầu mỏ có nhiều ở A . Nam Phi B . Bắc Phi C . Trung Phi D. Đông Phi Câu 25 : Kim cương có nhiều ở A . Nam Phi B . Bắc Phi C . Trung Phi D. Đông Phi Câu 26 : Người Ban Tu thuộc chủng tộc A . da trắng B . da vàng C . da đen D. da đỏ Câu 27: Người Ả Rập theo đạo A . đạo Hồi B . đạo Thiên chúa C . đạo Phật D. đa dạng Câu 28 : Kim tự tháp ở A . Nam Phi B . Li Bi C . An Giê Ri D. Ai Cập Câu 29 : Năm 2000 thành phố đông dân nhất thế giới là A . Tokyo B. . New york C . Mum bai D. Thượng Hài Câu 30 : Từ Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam thuộc môi trường A . đới nóng . B . nhiệt đới gió mùa C . xích đạo ẩm D . nhiệt đới Câu 31 : Dân số thế giới đạt tới 1 tỷ vào năm A . 1250 B . 1500 C . 1804 D . 1927 Câu 32 : Rừng rậm có ở môi trường A . nhiệt đới B. nhiệt đới gió mùa C . hoang mạc D . xích đạo ẩm Câu 33 :. Quốc gia đông dân nhất thế giới là A. Mỹ B. Trung Quốc . C. Ấn Độ D. Nga Câu 34 : Có mưa nhiều quanh năm , nhiệt độ trên 25 0 C thuộc môi trường A . nhiệt đới B . nhiệt đới gió mùa C . xích đạo ẩm D . đới nóng . Câu 35 : Nơi có mùa đông 9 tháng tuyết rơi là khí hậu A . Địa Trung Hải B . Hải Dương C . Xích đạo ẩm D . Lục địa ôn đới gần cực Câu 36 : Mưa nhiều quanh năm , nhiệt độ dưới 15 0 C là khí hậu A . Địa Trung Hải B . Hải Dương C . Xích đạo ẩm D . Lục địa ôn đới gần cực Câu 37 : Đới Ôn hòa phân hóa từ Bắc xuống Nam A . lạnh đến nóng B . nóng đến lạnh C . mưa giảm dần D . mưa tăng dần Câu 38 : Khí hậu không phải là đới Ôn hòa A . Địa Trung Hải B . Xích đạo ẩm C . Hải Dương D . Lục địa ôn đới gần cực Câu 39 : Nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ A . Váng dầu . B . Chất thải sinh hoạt . C . Chất thải nhà máy . D . Núi lửa Câu 40 : Không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí A. Cháy rừng . B. Núi lửa . C . Bão cát . D . Váng dầu

1
23 tháng 12 2021

;-; TÁCH RA ĐI

26 tháng 12 2021

d

26 tháng 12 2021

A

24 tháng 10 2017

- Thủy triều đỏ là do sự phát triển cực thịnh của những loài tảo nhỏ li ti, thủy triều đỏ làm nước biển đổi màu từ trong xanh đến vàng nhạt -> vàng thẫm -> đỏ như pha máu. Tảo sinh sôi nảy nở và chết đi với tốc độ cực nhanh, nó làm nước đại dương bị nhiễm độc nặng

- Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng và tình trạng cá chết hàng loạt trong nhiều ngày được gợi là thủy triều đen

26 tháng 10 2017
Hiện tượng thủy triều đỏ có liên quan chặt chẽ tới sự phú dưỡng của thủy vực. Nguyên nhân của hiện tượng trên có liên quan đến các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ mặn và hàm lượng muối dinh dưỡng cũng như các trường khí - thủy văn. Ngoài ra, các chất thải từ hoạt động của con người như nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch, sự phát triển của các nhà máy chế biến thủy sản, hóa chất… cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến sự hình thành Thủy triều đỏ. H

ầu hết các loài vi tảo biển nở hoa thường đưa đến hậu quả làm cho môi trường xấu đi, hàm lượng oxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh vật.

Tảo chết và chìm xuống đáy thủy vực và bị phân hủy bởi các vi sinh vật khác đặc biệt là vi khuẩn.

Kết quả gây nên hiện tượng thiếu ôxy trong các tầng nước làm chết các loài thủy sản. Quá trình này làm thay đổi thành phần hóa học trong nước, gây tăng các khí độc. Đến nay, các nhà khoa học đã xác nhận có khoảng trên 300 loài vi tảo đã hình thành sự nở hoa làm thay đổi màu nước. Trong đó có khoảng 1/4 loài (70 - 80 loài) gây hiện tượng nở hoa có khả năng sản sinh độc tố đang là mối đe dọa đến khu hệ động vật và thực vật tự nhiên ở nước, nghề nuôi trồng thủy sản và sức khỏe của con
người (nguyên nhân do độc tố tảo có thể được tích lũy trong vài loài động vật thân mềm sò, ốc hay cá… và không bị phá hủy trong quá trình đun nấu, không ảnh hưởng đến mùi vị của thực phẩm. Do vậy cả ngư dân cũng như người tiêu dùng khó có thể xác định được các thực phẩm biển bị nhiễm độc do tảo gây ra. Hiện nay, có 5 loại triệu chứng ngộ độc do tiêu thụ thực phẩm biển nhiễm độc tố tảo xảy ra với con người. Trong đó, đặc biệt dạng ngộ độc gây tê liệt cơ (PSP) có thể gây tử vong và
dạng ngộ độc Ciguatera rất phổ biến trong vùng nhiệt đới. Theo các nhà khoa học, trong vài thập kỷ qua, hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước đang gia tăng ở cả 2 khía cạnh tần số/cường độ xuất hiện và phân bố địa lý.
Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng và tình trạng cá chết hàng loạt trong nhiều ngày kể từ thập niên 1970. Hiện tượng này được các nhà khoa học gọi tên là “thủy triều đen”

Phân tích các mẫu nước hồ lấy từ nhiều nước trên thế giới cho thấy hiện tượng “thủy triều đen” thường xảy trong hồ nước vào mùa thu. Khi đó, chất hữu cơ dưới đáy hồ bắt đầu phân hủy dưới tác dụng của các vi sinh vật, làm thiếu ôxy dưới đáy hồ, giảm hàm lượng pH và tăng nồng độ các gốc axít kali nitrat. Chu kỳ này làm tăng tình trạng thiếu ôxy trong nước và lây lan hợp chất sunfua biến nước hồ có màu đen và mùi hôi. Trong quá trình thay đổi chất lượng nước, các hoạt động của con người như thải chất thải công nghiệp và sinh hoạt vào hồ cũng có thể tạo ra “thủy triều đen” Chúc bạn học tốt!