K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 mlCâu 25. Cho 16g...
Đọc tiếp

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

3
16 tháng 11 2021

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)

16 tháng 11 2021

Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)

27 tháng 12 2021

.undefined

Câu 1: Cho 40g Na2SO4 tác dụng hoàn toàn với 200g dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện m (g) kết tủa trắng.a) Viết ptpứ và xác định m?b) Tính C% BaCl2 và C% dd muối tạo thành?Câu 2: Dẫn 150 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 3,4 g hỗn hợp gồm NaCl và Na2CO3. Sau phản ứng thấy xuất hiện 0,224 lít khí sinh ra (đktc).a) Viết ptpứ và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?b) Tính CM HCl?c) Lấy ½ lượng NaCl...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 40g Na2SO4 tác dụng hoàn toàn với 200g dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện m (g) kết tủa trắng.

a) Viết ptpứ và xác định m?

b) Tính C% BaCl2 và C% dd muối tạo thành?

Câu 2: Dẫn 150 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 3,4 g hỗn hợp gồm NaCl và Na2CO3. Sau phản ứng thấy xuất hiện 0,224 lít khí sinh ra (đktc).

a) Viết ptpứ và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?

b) Tính CM HCl?

c) Lấy ½ lượng NaCl trên tác dụng hết với dd AgNO3 12%. Tính khối lượng dung dịch AgNO3 cần dùng?

Câu 3: Tính khối lượng đá vôi chứa 80% CaCO3 cần dùng để sản xuất 403,2 kg vôi sống. Biết hiệu suất phản ứng nung vôi đạt 90%.

Câu 4: Viết ptpứ và nêu hiện tượng xảy ra khi:

a) Cho dung dịch CaCl2 vào dd Na2CO3               b) Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dd KOH

1
22 tháng 9 2021

gấp á mn giúp em với ;-;

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg

 

 

 

22 tháng 11 2021

PTHH : `2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`

Dung dịch `X` là `NaOH`

Khí không màu là : `H_2`

`a)`

`n_{Na} = (4,6)/(23) = 0,2` `mol`

`n_{H_2} = 1/2 . n_{Na} = 0,1` `mol`

`V_{H_2} = 0,1 . 22,4 = 2,24` `l`

`b)`

`400ml = 0,4l`

`n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2` `mol`

`C_{M_(NaOH)} = (0,2)/(0,4) = 0,5` `M`

`c)`

PTHH : `NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

Ta có `n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> V_{HCl} = (0,2)/(0,5) = 0,4` `l`

27 tháng 12 2021

                             \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

                              1           1                 1          1

                            0,3        0,3              0,3       0,3

                                \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

a).                           \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)      

                    ⇒\(V_{H2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)   

b).                                  \(80ml=0,08l\)

                            \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

                     →\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,08}=3,75\left(M\right)\)

c).                      \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

                     \(V_{MgSO4}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

                    →\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{6,72}=0,04\left(M\right)\)

d).              \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\downarrow\)

                        1               1                  1                  1

                      0,3            0,3                                   0,3

                              \(n_{BaSO4\uparrow}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)

                    →\(m_{BaSO4\downarrow}=n.M=0,3.233=69,9\left(g\right)\)

                              \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)

                    \(\rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875\left(l\right)\)

27 tháng 12 2021

D ko chắc

17 tháng 1 2022

a) \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

b) \(n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:  \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

            0,25----->0,25------->0,25---->0,5

=> \(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{19,6}=125\left(g\right)\)

c) \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

d) 

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => NaOH hết, HCl dư

=> Quỳ tím chuyển màu đỏ

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\\ b,V_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{0,2}{1,5}\approx 0,13(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,13}\approx 1,21M\)

\(d,\) Dd sau p/ứ là HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ a,m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\\ b,V_{\text{dd}BaCl_2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\\ c,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{2}{15}+0,2}=1,2\left(M\right)\\ d,V\text{ì}.c\text{ó}.\text{dd}.HCl\Rightarrow Qu\text{ỳ}.ho\text{á}.\text{đ}\text{ỏ}\)

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gamkết tủa. Giá trị của m làA. 30 B. 20 C. 40 D. 25Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Làm quỳ tím hoá xanh.B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa...
Đọc tiếp

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 30 B. 20 C. 40 D. 25
Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3. B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 32. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl. B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O. D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.
Câu 33. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 34. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
A. 15,9 g. B. 10,5 g. C. 34,8 g. D. 18,2 g.
Câu 35. Chất nào là phân bón kép?
A. KNO3 B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 36. Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12
lít khí ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, đến khi phản ứng xong, lọc lấy
kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thấy chất rắn nặng m gam. Tính m?
A. 12 g B. 8 g C. 10 g D. 16 g
Câu 37. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2 . Chất có thể làm sạch muối nhôm là
A. AgNO3 B. Zn C. Mg D. Al
Câu 38. Sứa hộp, còn được gọi là ong vò vẽ biển. Có khả năng gây chết người vì khi đốt chúng tiêm vào nạn
nhân một chất chứa bazơ mạnh, có khả năng làm tim ngừng đập và phổi ngừng thở. Vậy khi bị sứa đốt ta có
thể dùng chất nào sau đây để bôi lên vết thương?
A. Vôi B. Nước đường C. Muối ăn D. Giấm
Câu 39. Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng với kim loại Mg, Zn, Fe đều ra H2
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với Na2SO3 cho khí SO2 .
Dung dịch đó chứa
A. H2SO4 đặc nóng B. NaCl C. NaOH D. HCl
Câu 40. Hoá chất dùng để phân biệt từng chất trong cặp chất CaO và MgO bằng phương pháp hoá học là
A. nước và quì tím B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3 D. khí CO2

1
25 tháng 8 2023

Câu 29: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Ca(OH)2 dùng trong phản ứng. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 là 600 ml, nồng độ là 0,5 M, nên số mol của Ca(OH)2 là:

n = V * C = 0,6 * 0,5 = 0,3 mol

Theo phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Ca(OH)2 và CaCO3 là 1:1, nên số mol của kết tủa CaCO3 cũng là 0,3 mol.

Khối lượng của kết tủa CaCO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,3 * 100 = 30 g

Vậy giá trị của m là 30 (đáp án A).

Câu 30: Đáp án D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 31: Đáp án A. NaHCO3.

Câu 32: Đáp án C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

Câu 33: Đáp án A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

Câu 34: Để tính giá trị của a, ta cần tìm số mol của Na2CO3 dùng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của CO2 cũng là 0,2 mol.

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22,4 lít, nên 0,2 mol CO2 sẽ chiếm thể tích là:

V = n * Vm = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít

Tuy nhiên, theo đề bài, thể tích khí CO2 thu được là 3,36 lít, nên số mol của CO2 cần tìm là:

n = V / Vm = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

Theo phương trình phản ứng, tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của Na2CO3 cũng là 0,15 mol.

Khối lượng của Na2CO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,15 * 106 = 15,9 g

Vậy giá trị của a là 15,9 g (đáp án A).

Câu 35: Đáp án D. Ca(H2PO4)2.

Câu 36: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu. Theo phương trình phản ứng:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg và H2 là 1:1, nên số mol của Mg cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 24 = 26,88 g

Sau khi phản ứng với NaOH, Mg(OH)2 tạo thành và kết tủa. Theo phương trình phản ứng:

Mg(OH)2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl + 2H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg(OH)2 và Mg là 1:1, nên số mol của Mg(OH)2 cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg(OH)2 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 58 = 64,96 g

Vậy giá trị của m là 64,96 g (đáp án không có trong các lựa chọn).

Câu 37: Đáp án A. AgNO3.

Câu 38: Đáp án D. Giấm.

Câu 39: Đáp án A. H2SO4 đặc nóng.

Câu 40: Đáp án B. Dung dịch HCl.

25 tháng 8 2023

39

H2SO4 pư với kim loại tạo SO2 ko giải phóng H2