K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.b, Trên đầu những rác thùng rơm.c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các...
Đọc tiếp

1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.

2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?

a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.

b, Trên đầu những rác thùng rơm.

c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.

d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.

e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.

3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau và cho bt cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu.

a, Cách mạng T8 thành công đã đem lại độc lập tự do cho dân tộc.

b, Chị ấy thi đỗ vào đại học khiến cha mẹ tôi rất vui lòng.

c, Ngôi nhà này cánh cửa rất rộng.

d, Quyển sách mà bạn ấy cho tôi mượn thật hay và hữu ích.

e, Tớ rất thích bức tranh mà hoạ sĩ ấy vẽ.

f, Chúng tôi hy vọng rằng năm nay lớp tôi sẽ tốt hơn.

1
9 tháng 8 2018

nhỏ nhắn :nhỏ và trông cân đối, dễ thương

bàn tay nhỏ nhắn

nhỏ nhẹ : (nói năng) nhỏ giọng và nhẹ nhàng, dễ nghe

ăn nói nhỏ nhẹ

nhỏ nhoi :(Khẩu ngữ) nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng yếu ớt, mỏng manh

món quà nhỏ nhoi

26 tháng 8 2019

mih chỉ làm đc b2

26 tháng 8 2019

Trong một lần khảo sát đầu năm môn toán lớp 7, em cảm thấy rất là lo sợ bài kiểm tra đó điểm kém vì có mấy câu em sợ sai. Rồi đc 4 ngày trôi qua, em vẫn chưa thấy cô giáo trả bài. Ngày hôm sau, đúng vào tiết toàn của cô, em thấy đc trên tay cô đnag cập tập bài kiểm tra kahor sát đầu năm mà vừa ngày trc kiểm tra. Cô ngồi vào bàn đếm lại những bài kiểm tra rồi bảo các bn tổ trưởng đi tar bài. Lúc đó tầm hồn em chỉ cảm thấy lo lắng bài kiểm tra bị điểm kém. Nhưng ai ngờ rằng khi bn tổ trưởng của tổ em trả bài kiểm tra cho em thì em sửng sốt là mình đc chín điểm. Em cảm thấy rất là vui chỉ mong sao cho nhanh đc về nahf để khoe với bố mẹ.  
Đây là bài mih tự nghĩ. Nhớ tích cho mih nah bn ơi

17 tháng 9 2016

Nhỏ nhặt: nhỏ bé, vụn vặt, không đáng để tâm, chú ý.

Đặt câu: Chuyện nhỏ nhặt mà nhỏ Huệ cứ om sòm !

Nhỏ nhẻ: nhẹ nhàng, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn.

Đặt câu: Cậu là con gái nên phải ăn nói nhỏ nhẻ.

Nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi, hay chú ý tới những chuyện nhỏ nhặt về quyền lợi trong quan hệ đối xử.

Đặt câu: Diệp là một người nhỏ nhen.

Chúc bạn học tốt   hihi

18 tháng 9 2016

bn giúp mk đặt câu với từ nhỏ nhoi được không

 

23 tháng 9 2018

bạn ấy trông thật nhỏ nhắn

cô gái kia trông thật là nhỏ nhen

Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn.

Chúng ta ko nên để bụng những chuyện nhỏ nhặt.

Bạn Mi ăn nói nhỏ nhẹ, từ tốn.

Bạn ấy có những hành vi rất nhỏ nhen.

Có một việc nhỏ nhoi như vậy thôi mà làm cx ko xong.

1)Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống? Những tờ mẫu treo trước bàn học giống ......... những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức ........ cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có những lúc con bọ dừa bay vào........chảng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ..........
Đọc tiếp

1)Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống?

Những tờ mẫu treo trước bàn học giống ......... những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức ........ cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có những lúc con bọ dừa bay vào........chảng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ....... một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

2) Gạch chân dưới các quan hệ từ trong đoạn văn sau:

- Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Gía tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

1
14 tháng 11 2016

1) như

2)

3) mà

4) bằng

Quan hệ từ: vừa

Cặp QHT: giá... thì...; ... nếu... thì...

 

22 tháng 9 2021
Dáng người bạn ấy rất nhỏ nhắn, đáng yêuTính tình bạn ấy nhỏ nhặt, hay để ý những việc cỏn con.Chị hãy bỏ qua lỗi lầm cho anh ấy, đừng nhỏ nhen như vậy.
22 tháng 9 2021
Chị hãy bỏ qua lỗi lầm cho anh ấy, đừng nhỏ nhen như vậy.Trong xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ thật nhỏ nhoi và yếu đuối
21 tháng 11 2019

I DON NO

21 tháng 11 2019

a) Trào lưu đô thị hóa rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn.

b) Em gửi thư cho ông bà để ông bà biết kết quả học tập của em.

c) Những tờ mẫu treo trước bàn học giống như những lá cờ nhỏ bay phấp phới.

16 tháng 7 2018

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

“Canh” nghĩa là làm (canh tác). “Trì” là ao, “viên” là vườn, “điền” là ruộng. Như vậy, bám sát câu chữ để giải nghĩa thì câu tục ngữ đó có nghĩa là: Thứ nhất là làm ao, thứ hai làm vườn thứ ba làm ruộng. 
 
Cơ sở của sự sắp xếp trong câu tục ngữ:

- Trước hết, có thể hiểu câu tục ngữ đề cập đến giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông. Theo đó, làm ao mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, tiếp đến là làm vườn rồi mới đến làm ruộng. Hiểu theo nghĩa đó không phải là không có lí. Nếu làm ao, người nông dân có thể sử dụng diện tích mặt nước để nuôi các loại cá: cá mè, cá trắm,... Đó đều là những loại thực phẩm thiết yếu của đời sống và có giá trị kinh tế cao, Hơn nữa, thức ăn lại dễ dàng, có thể nuôi cá bằng các loại cỏ, lá rau, phân gia súc, gia cầm. . Không chỉ vậy, người làm ao còn có thể tận dụng mặt nước để trồng lúa hoặc các rau như rau cần. Làm vườn thì có thể trồng các loại cây ăn quả: bưởi, táo, xoài,... So với cá thì các loại quả có giá trị kinh tế thấp hơn và giá cả thường biến động thất thường hơn. Nhưng trong ba mô hình canh tác ấy thì làm ruộng vẫn mang lại giá trị kinh tế thấp hơn cả. Ruộng phổ biến ở nhiều nơi. Ruộng thường chỉ trồng lúa và các loại rau màu theo thời vụ. Do sự phổ biên đó mà giá cả của lúa và các loại rau màu rẻ nhất trong ba loại sản phẩm của ba mô hình canh tác kể trên.
 
- Tuy nhiên, cũng có thể hiếu câu tục ngữ theo một cách khác. Tiêu chí so sánh ba mô hình canh tác đó còn có thể là công sức đầu tư, sự vất vả và độ khó của kĩ thuật canh tác. Làm ao phải đầu tư nhiều để đào ao, nạo vét, xây đắp bờ, mua giống, học hỏi kĩ thuật nuôi, thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh. Có thể nói, trong ba loại sản phẩm: cá, quả, rau lúa thì kĩ thuật nuôi và chăm sóc cá phức tạp nhất, nếu bất cẩn có thể dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế. Không chỉ vậy, việc chăm sóc, thu hoạch cá đều phải tiếp xúc với nước nên mất nhiều công sức. Việc trồng cây ăn quả không đòi hỏi nhiều về vốn, giống... như nuôi cá nhưng cũng phải đầu tư để chọn được giống cho quả ngon, sai; học kĩ thuật chăm sóc cây để bón phân, phòng bệnh, thu hoạch,... Việc trồng lúa và hoa màu đơn giản hơn cả. Có điều đó do giống rẻ, kĩ thuật canh tác truyền thống nên rất phổ biến, không mất công sức học hỏi nhiều.
 
Những nhận định trên của nhân dân đều xuất phát từ cơ sở thực tiễn là những trải nghiệm thực tế trong đời sống lao động sản xuất. Kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện giúp người nông dân lựa chọn được mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên ấy từ đó làm ra nhiều của cải vật chất.

29 tháng 3 2022

Không chỉ đúc kết kinh nghiệm trong cách dự đoán thời tiết, nhìn người, nhìn xã hội mà nhân dân Việt Nam ta còn đúc kết kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất như một bài học của thế hệ mai sau để biết cách nâng cao năng suất lao động.

Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”. Đây là câu tục ngữ được đúc kết bằng văn tự chữ Hán. “Nhất canh trì” có nghĩa thứ quan trọng nhất là ao, “nhì canh viên” có nghĩa là thứ quan trọng thứ hai là vườn tược, và cuối cùng “tam canh điền” chính là làm ruộng. Ba thứ quan trọng ao, vườn, ruộng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống nông nghiệp của nhân dân ta. Để lao động có hiệu quả thì người nông dân nên làm ao cá trước, thứ hai có thể làm vườn và cuối cùng là làm ruộng. Làm ao sẽ thu được nhiều nguồn lợi hơn làm vườn và ruộng.

Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Ở đây tác giả dân gian muốn thể hiện kinh nghiệm trồng lúa của nhân dân ta xưa nay. Yếu tố quan trọng hàng đầu chính là yếu tố nước. Có nước thì lúa mới sống tươi tốt được, sau đó thì mới đến phân – thức ăn để lúa phát triển nhanh. Yếu tố thứ ba là sự chăm có của con người và cuối cùng mới là giống.

Câu tục ngữ “nhất thì, nhì thục” có nghĩa yếu tố quan trọng nhất là thời gian mùa vụ, sau đó mới là đất đai màu mỡ tươi xốp. Đất quý là thế tốt là thế nhưng phải cây đúng thời vụ, cấy đúng mùa lúa phát triển thì mới cho năng suất được

Như vậy, ba câu tục ngữ trên thể hiện được kinh nghiệm của nhân dân ta trong cách sử dụng các yếu trong trồng trọt để đạt được năng suất cao trong công việc

19 tháng 2 2021

Nhỏ nhẹ là từ ghép chứ không phải từ láy

19 tháng 2 2021

nhỏ nhẹ là từ ghép

vì khi tách ra, 2 từ đều có nghĩa