K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

Câu 20: C

Câu 1: im

1 tháng 8 2021

20 C

1. im

16 tháng 2 2022

B nhé

16 tháng 2 2022

17 tháng 2 2022

Vào, lặng im, ngân, họa

17 tháng 2 2022

Đap án : D

15 tháng 12 2021

Hạt gạo có được là bao công lao, bao vất vả của người nông dân. Thấm đượm những khó khăn vất vả của những ngày bão tháng bẩy, ngày mưa của tháng ba, những ngày nắng như thiêu như đốt của tháng sáu. Đó là bao vất vả khó nhọc , mồ hôi rơi xuống cánh đồng, cho dù Trần Đăng Khoa chỉ nhắc đến thời tiết trong đoạn này nhưng chúng ta có thể cảm nhận được nỗi cực nhọc của người nông dân một nắng hai sương, bán mặt cho đất bán lưng cho trời để làm ra hạt gạo. Những từ ngữ " mồ hôi sa", "chết cá cờ", "cua ngoi lên bờ", như hiện rõ lên mồn một trước mắt chúng ta cái nắng nóng khủng khiếp của ngày hè, cái nóng như thiêu rụi, cua cá chịu đựng không thể nổi, "cá" đến "chết" và "cua" phải ngoi lên bờ, vậy mà "mẹ em" có nề hà gì nhưng "mẹ" vẫn chịu đựng cái nóng đó để xuống cấy. Những vất vả đó được tác giả nói đến như một lời nhắc nhở đến người đọc, những người hưởng thành quả " hạt gạo", trân trọng giá trị lao động. Biết được những vất vả, những khó nhọc đó, mỗi khi cầm bát cơm, hạt gạo như dẻo thơm muôn phần. 

Động từ:rơi

Tính từ: vất vả

Quan hệ từ:nhưng

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 12 2021

bạn ơi , có thể rút gọn lại đc ko dài quá.

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Nắng mùa hè như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như được nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Lũ cua ngoi lên bờ chạy trốn cái nóng .... Vậy mà, giữa tiết trời tháng sáu nắng như rang ấy, mẹ em vẫn phải cấy lúa. Lưng áo mẹ ướt đẫm mồ hôi, mặt mẹ vì nắng nóng đỏ bừng như phải bỏng ... Thương mẹ quá mẹ ơi!

- Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, ngoi, rang, cấy

- Tính từ : lềnh bềnh, ướt đẫm, đỏ bừng, thương ...

- Quan hệ từ : ở, như, trên, vì, cũng, vậy mà ....

1 tháng 12 2023

a) Bảo kiếm không thuộc nhóm từ có tiếng bảo. 

 

Nhóm từ có tiếng bảo với nghĩa là bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo trợ là:

- Bảo vệ: hành động bảo đảm an toàn, sự tồn tại và sự phát triển của cái gì đó.

- Bảo tồn: hành động bảo đảm sự tồn tại và không bị hủy hoại của cái gì đó.

- Bảo quản: hành động bảo đảm sự duy trì và bảo tồn của cái gì đó, đặc biệt là trong việc lưu giữ và bảo quản các tài sản, tài liệu, hay nguồn tài nguyên.

- Bảo trợ: hành động hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi của cá nhân hoặc tổ chức.

 

b) Sinh động không thuộc nhóm từ có tiếng sinh.

 

Nhóm từ có tiếng sinh với nghĩa là sinh vật, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là:

- Sinh vật: các hình thái sống, bao gồm cả động vật, thực vật và vi khuẩn.

- Sinh hoạt: các hoạt động hàng ngày của con người để duy trì sự sống, bao gồm ăn uống, ngủ, làm việc, vui chơi, v.v.

- Sinh viên: người đang theo học trong một trường đại học hoặc cao đẳng.

- Sinh thái: hệ thống tồn tại và tương tác giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

- Sinh tồn: hành động và quá trình duy trì sự sống và tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt hoặc khó khăn.

1 tháng 12 2023

M tự gạch đi

10 tháng 12 2021

Mùa hè  nắng gay gắt như thiêu như đốt. Ruộng đồng như cái chảo lửa, nóng hừng hực. Ấy vậy mà mẹ em, vẫn đội nón mặc kệ nắng nóng mà xuống ruộng cấy lúa. Cua cá phải đầu hàng, rời ruộng tìm nơi mát mẻ để tránh tạm. Nhưng vì gia đình, mẹ vẫn kiên trì cấy từng hàng mạ non. Dưới cái nắng gay gắt, mồ hôi mẹ chảy ra đầm đìa như mưa. Những giọt mồ hôi ấy mặn chát, bởi đó là biết bao vất vả, mà mẹ đang phải gánh chịu, Hình ảnh người mẹ luôn vĩ đại như thế

11 tháng 8 2023

Bạn ơi chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ đi bạn ơi!