K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow C\)

Chọn kết quả đúngCâu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 =...
Đọc tiếp

Chọn kết quả đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 = -x-2
Câu 4 : Phương trình x+9 = 9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R                   B/S={9}                  C/ S= \(\varnothing\)             D/S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II)                     B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)              D/ Cả ba đều sai
Câu 6: Phương trình : x 2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2                          B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2           D/ Vô nghiệm
Câu 7 : Phương trình \(\frac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\)có tập nghiệm là

A/ {5}         B/\(\varnothing\)              C/ S={0}           D/S=R

Câu 8 : Cho biết 2x-4 = 0.Tính 3x-4 bằng:
A/ 0        B/ 2              C/ 17               D/ 11
Câu 9 : Phương trình (2x-3)(3x+2) = 6x(x-50) +44 có nghiệm :
A/ S={2}       B/ {2;-3}          C/{2;1/3}             D/{2;-0,3}

Câu 10 ; Phương trình : 3x-5x+5 =-8 ó nghiệm là :
A/ x=-2/3            B/x=2/3           C/x=4         D/Kq khác 

Câu 11 : Giá trị của b để phương trình 3x+b =0 có nghiệm x=-2 là ;
A/ 4          B/ 5           C/6                   D/ KQ khác
Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A/ k=3           B/ k=-3           C/ k=0            D/ k=1
Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :
A/ m=1/4     B/1/2               C/3/4             D/1

Câu 14 :Phương trình x 2 -4x+3 =0có nghiệm là :
A/ {1;2}            B/ {2;3}              C/ {1;3}              D/ {2;4}
Câu 15 :Phương trình x 2 -4x+4=9(x-2) 2 có nghiệm là :
A/ {2}               B/{-2;2}             C/ {-2}                D/ kq khác

các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn

1
26 tháng 2 2020

bạn học trường nào vậy. Sao mình thấy bài này quen quá!!!

1A

2D

3D

4C

5D

14 tháng 4 2018

\(a,x\left(x-5\right)+6< 0\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+6< 0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -6\\x< 5\end{cases}}}\)

\(b,x^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)>2x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2-4>2x^2-4x\Leftrightarrow-4>-4x\)

\(\Leftrightarrow-4x< -4\Rightarrow x>1\)

\(c,\left(x-3\right)\left(x-3\right)+\left(x+5\right)\left(x+5\right)< 2\left(x-3\left(x+5\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+x^2+10x+25< 2x^2+4x-30\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+4x-4x< -30-34\)

\(\Leftrightarrow0x< -64\)

bất phương trình vô nghiệm

6 tháng 3 2022

\(a,3x-2\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow3x-2x+6=0\\ \Leftrightarrow x=-6\\ b,\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3=2x^2-x+10x-5\\ \Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\\ \Leftrightarrow10x-2=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\\ c,ĐKXĐ:x\ne\pm1\\ \dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-x^2+x-x^2+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\)

\(d,\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ e,ĐKXĐ:x\ne\pm2\\ \dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4x+4-3x-6-2x+22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-9x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(4x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:a. 2x + y = 1    b.  x +2  = 3x       c. 5x + 2y = 8x     d. x2  +x = 0  Câu 2 :Phương trình  5x – 2 = 4x có nghiệm là:  a.  x = 2         b.  x = 0                    c. x = -2                d. x =         Câu 3 : Phương trình :  x + 1 =  0   tương đương với phương trình: a.  x+3=4x       b. x(x+1) = 0          c. 2x = -2        d. x = 0Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:
a. 2x + y = 1    b.  x +2  = 3x       c. 5x + 2y = 8x     d. x2  +x = 0 
 
Câu 2 :Phương trình  5x – 2 = 4x có nghiệm là:  
a.  x = 2         b.  x = 0                    c. x = -2                d. x =         
Câu 3 : 
Phương trình :  x + 1 =  0   tương đương với phương trình:
 a.  x+3=4x       b. x(x+1) = 0          c. 2x = -2        d. x = 0

Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:  
a.  +3 = x     b. 2x + 3y = 1   c. 2x – 3 = 5                 d. . x(x+1) =0

Câu 5 :         Phương trình x +9 = 9 +x có tập nghiệm là:
a. S = R                                b. S = {9}                      c. S = Ф     d.  x =9/2
Câu 6  : Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 : 
có tập nghiệm là:….
Câu 7 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích:
a. 3x + 2 = 0          b. (x-2)(x+3) = 0      c. 2x + 3y = 5       d)  8x +3 = 0

Câu 8 :   Tập nghiệm của phương trình : (x +2)(x-5)=0 là
a. S= {-2 ;  5}      b. S= {2 ;  5}       c. S={-2;  -5}    d. S= {2 ; -5}

3
13 tháng 5 2021
1b 2a 3c 4c 5a 6. S=3 7b 8a
13 tháng 5 2021
Câu 6: S={3} nha, mình sửa lại.
30 tháng 6 2017

Bài 2 ; 

Ta có : x2 + 3x 

= x2 + 3x + \(\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\)

\(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

Mà ; \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge\forall x\)

Nên : \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\forall x\)

Vậy GTNN của B là : \(-\frac{9}{4}\) khi và chỉ khi x = \(-\frac{3}{2}\)

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

11 tháng 4 2021

\(5-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow5\ge2x\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

\(S=\left\{x|x\le\dfrac{5}{2}\right\}\)

=> B

27 tháng 1 2021

a, \(3x+2\left(x-5\right)=6-\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2x-10=6-5x+1\)

\(\Leftrightarrow-15\ne0\)Vậy phương trình vô nghiệm 

b, \(x^3-3x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)-3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=3;\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; -1 ; 3 }

27 tháng 1 2021

c, \(\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}=\frac{2}{x^2-9}ĐK:x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+3+x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn 

Vậy ...