K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì a //  b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \).

Vậy c vuông góc với b.

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



13 tháng 12 2018

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

9 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) t/g ABC vuông tại A có: ACB + ABC = 90o

=> 36o + ABC = 90o

=> ABC = 90o - 36o = 54o

b) Xét t/g ABD và t/g EBD có:

AB = BE (gt)

ABD = EBD ( vì BD là phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g EBD (c.g.c) (đpcm)

c) Xét t/g ABD vuông tại A và t/g BAK vuông tại B có:

ABD = BAK (so le trong)

AB là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g BAK ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> BD = AK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

d) Dễ thấy, CA, BH, FE là 3 đường cao của t/g BCF

Do đó 3 đường này cùng đi qua 1 điểm

Mà BH và CA cắt nhau tại D

Nên EF đi qua D

=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)

 

9 tháng 12 2016

Câu d sai, lm lại

Nối đoạn FD

t/g BAC = t/g BEF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> BC = BF (2 cạnh tương ứng)

t/g CBD = t/g FBD (c.g.c)

=> CD = FD (...)

t/g CDH = t/g FDH ( cạnh góc vuông và cạnh huyền)

=> CDH = FDH (...)

Có: CDH + CDE + EDB = 180o

Mà CDH = ADB ( đối đỉnh)

= FDH = EDB

Do đó, CDH + CDE + HDF = 180o

=> EDF = 180o

=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)